Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 9
Tập đọc
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
- Đọc ràng mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá giỏi : Đọc ràng mạch, trôi chảy, biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em. + Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào? - HS đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh(chị) có thể đặt ra. 2.4. Thực hành trao đổi ý kiến. - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. - Tổ chức cho HS thi trao đổi trước lớp. - GV đưa ra các tiêu chí nhận xét: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp không?... - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất. A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 3 (47). - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. Bài tập 1 (48): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng con. a. 3m6dm = 3,6m b. 4dm = 0,4m c. 34m5cm = 34,05m d. 345cm = 3,45m - GV nhận xét. Bài tập 2 (48): Viết các số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - HS làm vào nháp. 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 3 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm ra nháp. a. 42dm4cm = 42,4dm b. 56cm9mm = 56,9cm c. 26m2cm = 26,02m Bài tập 4 (48): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a. 3kg5g = 3,005kg b. 30g = 0,003kg c. 1103g = 1,103kg *Bài tập 5 (48): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS khá lên bảng giải. Túi cam nặng : a. 1,8kg b. 1800g - Cả lớp và GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VUÔNG Tập làm văn. Tiết 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục đích- yêu cầu - HS vẽ được hình chữ nhật và hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke). - HS yếu làm được bài 1a, BT2a * HSKG làm được bài 3 trang 55(SGK). - Bước đàu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). II. Đ Dùng - Thước kẻ, ê ke. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hai đường thẳng song song - Vẽ hai đường thẳng vuông góc. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. - GV hướng dẫn, vẽ mẫu. + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm. + Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD. A B C D 2.2, Thực hành: Bài 1: a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. M N Q P b, Tính chu vi hình chữ nhật đó. - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 5+ 3) x 2 = 16 (cm) - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a, Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB =4 cm; BC = 3 cm. b, AC = BD ? - Nhận xét + Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm. - Nhận xét. - Gv nêu bài toán: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm. + Hình vuông có đặc điểm gì giống hình chữ nhật? + Vậy: cách vẽ hình vuông cũng theo các bước như vẽ hình chữ nhật. - GV thao tác vẽ mẫu hình vuông cạnh 3dm. +Vẽ đoạn thẳng DC = dm + Vẽ đoạn thẳng DA vuông góc với DC tại D, lấy DA = 3dm + Vẽ đoạn thẳng CB vuông góc với DC tại D, lấy CB = 3 dm. + Nối Avới B ta được hình vuông ABCD. A B D C 2.2. Thực hành: Bài 1: a, Yêu cầu HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm. b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - 1 HS lên bảng làm phần b. Chu vi của hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 ( cm) Diện tích hình vuông đó là: 4 x 4 = 16 ( cm2) - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Vẽ theo mẫu. - Yêu cầu HS vẽ vào vở ô li. - GV theo dõi nhận xét. * Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD: a, Có vuông góc với nhau không? + Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. b, Có bằng nhau không? + AC = BD - Chữa bài, nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề nào đó? - Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó cần có thái độ ntn? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: -Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 : - 5 hs đọc phân vai truyện ? Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì? - Cái gì cần nhất đối với cây xanh ? Ý kiến của từng nhân vật ntn? - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh: + Đất có chất màu nuôi cây. + Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây. + Không khí: cây cần khí trời để sống. + Ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh. ? Ý kiến của em về vấn đề này ntn? - HD HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm để đóng vai 4 nhân vật - HD HS nhận xét. Bài tập 2: -BT 2 Yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - Thuyết trình - Thuyết trình về vấn đề gì? - Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. - HS làm bài cá nhân vào VBT, đọc bài làm IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Kĩ thuật Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiếp theo) Luyện từ và câu. Tiết 18: ĐẠI TỪ I. Mục đích- yêu cầu - Biết cách khâu đột thưa, ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * Với học sinh khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Đ Dùng - Bộ khâu thêu. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng vật liệu của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. HS thực hành khâu đột thưa - Yêu cầu nêu lại các bước khâu đột thưa. - GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV nhắc lại một số lưu ý khi khâu. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành. 2.3. Đánh giá kết quả học tập của h.s: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Đường dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Khâu được các mũi khâu theo đường dấu. + Đường khâu thẳng không bị dúm. + Mũi khâu tương đối bằng và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 vài HS đọc đoạn văn – Bài tập 3 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Vào bài: a. Phần nhận xét: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. + Lời giải: - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. - GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. + Lời giải: - Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV: Vậy, thế cũng là đại từ b. Ghi nhớ: - Đại từ là những từ như thế nào? - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tâp. Bài tập 1 (92): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. + Lời giải: - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2(93): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Mời 1 HS chữa bài + Lời giải: - Mày (chỉ cái cò). - Ông (chỉ người đang nói). - Tôi (chỉ cái cò). - Nó (chỉ cái diệc) - Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. Bài tập 3 (93): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. + B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - GV cho HS thi làm việc theo nhóm 3, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Lời giải: - Đại từ thay thế: nó - Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) Cả lớp và GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn 9.doc