Giáo án Giáo dục công dân 12 - Nguyễn Đức Hiếu

1. Về kiến thức.

 - Hiểu được bản chất giai cấp, xã hội của pháp luật, mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.

 - Nhận biết được vai trò, giá trị cơ bản của pháp luật đối với sự tồn tại và phất triển của mỗi công dân, nhà nước và xã hội.

 - Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.

2. Về kĩ năng.

 - Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân.

 - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các VBPL đã được trang bị trong nhà trương để tự điều chỉnh hành vi bản thân.

 

doc95 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 - Nguyễn Đức Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ền vững của đất nước.
a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.
☺ Quyền tự do kinh doanh của công dân.
- Tự do lựa chọn và quyết định mặt hàng KD
- Quy mô KD, địa bàn KD rộng hay hẹp
- Chọn và quyết định hình thức tổ chức KD
 VD: c.ty cổ phần, DN tư nhân...
☺ Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí
- Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn
- Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
- Tuân thủ các quy định về QP-AN, TTATXH
b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hoá.
- Xây dựng nền v.hoá VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc;x.dựng đ.sống v.minh, v.hoá
- Ban hành các quy định về bảo vệ và phát huy các giá trị v.hoá vật thể và phi vật thể.
- Nghiêm cấm và trừng trị truyền bá v.hoá phản động, đồi truỵ, phá thuần phong mĩ tục
c. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.
- Giải quyết việc làm 
+ Thành thị: mở rộng quy mô CN, TCN, DV
+ Nông thôn: thâm canh, trông cây công nghiệp, chế biến, xuất khẩu sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp
- Xoá đối giảm nghèo: PL quy định như tăn vốn, mở rộng các hình thức trợ giúp...
- Dân số: kiềm chế tăng dân số, thực hiện gia đình bình đẳng, tiến bộ, công bằng.
- Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
- Phong chống tệ nạn xã hội
4. Củng cố.
 - Giáo viện nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của tiết học
 - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: Em hiểu như thế nào về các hoạt động kinh doanh?
 + Hoạt động sản xuất
 + Hoạt động tiêu thụ sản phẩm: là hoạt động thương mại nhằm thực hiện lưu thông hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng
 + Hoạt động dịch vụ: như kinh doanh khách sạn, sữa chữa máy móc, hoạt động tư vấn và giới thiệu việc làm...
5. Dặn dò nhắc nhở.
 Về nhà học bài cũ , làm bài tập cuối bài học và chuẩn bị bài mới
Giáo án số: 30 Ngày soạn: 05- 04 -2009 Lớp dạy: C14 – C17 Tuần thứ: 32
Lớp
12 C14
12C 15
12 C16
12 C17
Ngày dạy
BÀI 9- TIẾT 4: PHÁP LUẬT VỚI SỰ 
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 3 bài 9 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
 Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và AN-QP.
2. Về kĩ năng.
 Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các bảo vệ môi trường và AN-QP.
 3. Về thái độ.
 Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về môi trường và AN-QP.
 II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
 - SGK, SGV GDCD 12, TLHDGD GDCD 12
 - Bài tập tình huống
 - Các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
	? Em hãy trình bày nội dung của pháp luật đối phát triển kinh tế xã hội, văn hoá và các lĩnh vực xã hội? 
3. Học bài mới. 
Trong sự phát triển bền vững của đất nước, pháp luật có vai trò rất lớn. Vậy trong sự phát triển bền vững của đất nước nội dung pháp luật về bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng có những nội dung gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
 Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương pháp giải quyết vấn đề.
 ? Tại sao bảo vệ MT và TNTN là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển KTXH?
Sau khi HS trả lời, GV kết luận
 ? Theo em trong hệ thống các văn bản luật nêu trong SGK (100) văn bản luật nào quan trọng nhất?
Sau khi HS trả lời, GV kết luận
(Luật BVMT giữ vai trò quan trọng nhất)
 ? Trong bảo vệ môi trường chúng ta phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
Sau khi HS trả lời, GV kết luận
 ? Theo em bảo vệ môi trường bao gồm các hoạt động chủ yếu nào?
Sau khi HS trả lời, GV kết luận
 ? Theo em tại sao trong bảo vệ môi trường thì bảo vệ rừng có tầm quan trọng nhất?
Sau khi HS trả lời, GV kết luận
(vì rừng là TN quý có giá trị KT cao…)
 ? Theo em pháp luật về bảo vệ môi trường nghiêm cấm những hành vi nào?
(GV kết luận theo nội dung trong SGK)
 ? Theo em, mỗi học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?
 Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại và kết hợp với thoả luận nhóm.
 Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và tổ chức thảo luận theo các câu hỏi.
 ? Thế nào là đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia?
 ? PL nước ta quy định như thế nào về đảm bảo QP-AN quốc gia?
 ? Nhà nước và công dân có trách nhiệm gì trong công cuộc bảo vệ QP-AN?
Các nhóm tiến hành thảo luận
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và bổ sung ý kiến cho nhau.
Giáo viên nhận xét và kết luận theo các nội dung trong sách giáo khoa.
2. Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững của đất nước.
……….
d. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- MT được bảo vệ thì KT mới có ĐK tăng trưởng.
- Nguyên tắc:
+ Kết hợp giữa phát triển kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội
+ Phù hợp giữa đặc điểm tự nhiên, lịch sử với trình độ PT của đất nước.
+ Thường xuyên, phòng là chính, cải thiện môi trường.
- Các hoạt động chủ yếu bảo vệ môi trường:
+ Bảo vệ trong hoạt động SX-KD-DV
+ Bảo vệ môi trường nước
+ Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường
+ Bảo vệ môi trường đô thi và khu dân cư.
- BVMT là trách nhiệm của NN và là quyền, trách nhiệm của công dân.
e. Nội dung cơ bản của pháp luật về QP-AN.
- Bảo đảm QP-AN:
+ Xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc
+ Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
+ Phát triển KT, VH, XH, AN-QP, đối ngoại vững mạnh, chính trị ổn định.
- Nguyên tắc hoạt động.
+ Huy động sức mạnh tổng hợp của HTCT và toàn dân tộc
+ Kết hợp giữa PTKTXH với tăng cường quốc phòng an ninh.
+ Phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh quốc phòng với đối ngoại
- Trách nhiệm của NN và công dân.
+ NN ban hành chế độ quân sự, tuyên truyền giáo dục quốc phòng
+ Là ng.vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, là nhiệm vụ của toàn dân.
4. Củng cố.
 - Giáo viện nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của tiết học
5. Dặn dò nhắc nhở.
 Về nhà học bài cũ , làm bài tập cuối bài học và chuẩn bị bài mới
Giáo án số: 33 Ngày soạn: 20 -04 - 2009 Lớp dạy: C14 – C17 Tuần thứ: 
Lớp
12 C14
12C 15
12 C16
12 C17
Ngày dạy
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học.
 - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học.
 - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả.
 - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
 - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
 - Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật, tài liệu về quốc phòng an ninh.
 - Những tình huống học sinh có thể hỏi.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung ôn tập
 - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì I
 - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học
 - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh
 - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra
 - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh
3. Dặn dò nhắc nhở.
 Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì II
Giáo án số: 34 Ngày soạn: 25 – 04 - 2009 Lớp dạy: C14 – C17 Tuần thứ: 
Lớp
12 C14
12C 15
12 C16
12 C17
Ngày dạy
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu kiểm tra.
 - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn.
 - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.
 - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.
ii. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế, văn hóa và các lĩnh vực của xã hội. (5điểm)
 a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. (2 điểm)
☺ Quyền tự do kinh doanh của công dân.
- Tự do lựa chọn và quyết định mặt hàng KD
- Quy mô KD, địa bàn KD rộng hay hẹp
- Chọn và quyết định hình thức tổ chức KD
 VD: c.ty cổ phần, DN tư nhân...
☺ Nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí
- Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn
- Bảo vệ môi trường
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
- Tuân thủ các quy định về QP-AN, TTATXH
b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hoá (1 điểm)
- Xây dựng nền v.hoá VN tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc;x.dựng đ.sống v.minh, v.hoá
- Ban hành các quy định về bảo vệ và phát huy các giá trị v.hoá vật thể và phi vật thể.
- Nghiêm cấm và trừng trị truyền bá v.hoá phản động, đồi truỵ, phá thuần phong mĩ tục
c. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội (2điểm)
- Giải quyết việc làm 
+ Thành thị: mở rộng quy mô CN, TCN, DV
+ Nông thôn: thâm canh, trông cây công nghiệp, chế biến, xuất khẩu sản phẩm nông-lâm-ngư nghiệp
- Xoá đối giảm nghèo: PL quy định như tăn vốn, mở rộng các hình thức trợ giúp...
- Dân số: kiềm chế tăng dân số, thực hiện gia đình bình đẳng, tiến bộ, công bằng.
- Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
- Phong chống tệ nạn xã hội
Câu 2: Bằng ví dụ minh hoạ, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt? (2 điểm)
Đối với câu hỏi này yêu cầu học sinh phải chứng minh đựa trên cơ sở các ví dụ về:
- Công dân được học tập không hạn chế, học thường xuyên, học suốt đời, học bất cứ ngành nghề nào.
- Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
- Hệ thống trường - lớp rộng khắp trong cả nước, từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học…
Câu 3: Có những tiêu chí cơ bản nào xác định đất nước phát triển bền vững? trong các tiêu chí đó tiêu chí nào là quan trong nhất? vì sao? (3 điểm)
- Tăng trưởng kinh tế liên tục và bền vững (quan trong nhất)
- Có sự phát triển tiến bộ về văn hoá, xã hội
- Môi trường được bảo vệ
- Có nền quốc phòng an ninh vững chắc.
- Vì: (2 điểm) + TTKT đảm bảo nguồn tài chính để bảo vệ môi trường
 + TTKT chi phối tiến bộ kĩ thuật
 + TTKT mới xoá đói giảm nghèo được, đảm bảo PT tiến bộ về văn hoá, xã hội.
 + TTKT đảm bảo điều kiện vật chất cho nền quốc phòng an ninh.

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12-NĂM HỌC 2009-2010.doc