Giáo án Giáo dục công dân 12 Tiết 18 - Kiều Đình Đào
I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC:
- Kiến thức: Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua qu trình học tập từ bi 16.
- Kĩ năng: Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đ học vo cuộc sống
- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của gio vin:
Soạn câu hỏi, đáp án, biểu điểm
2.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài ở nhà
GDCD 12 Giáo viên: Nguyễn Công Cường – Trường THPT số 1 Phù Mỹ Ngày soạn: 25/12/2008 Tiết : 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: - Kiến thức: Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua quá trình học tập từ bài 1à6. - Kĩ năng: Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống - Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Soạn câu hỏi, đáp án, biểu điểm 2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Tiến trình tiết dạy: CÂU HỎI. Câu 1. Chứng minh rằng: Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội? (3 điểm). Câu 2. Nguyên tắc bình đẳng được thực hiện như thế nào trong quan hệ giữa vợ và chồng? Thực hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ và chồng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay? (4 điểm) Câu 3. Tại sao nĩi thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo cĩ ý nghĩa sống cịn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (3 điểm) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Câu ĐÁP ÁN Điểm Câu 1 Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp, vừa mang bản chất xã hội: a. Pháp luật mang bản chất giai cấp: - Vì pháp luật do nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. - Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện. Nhà nước ban hành các quy định để định hướng cho xã hội, phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền, nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước. - Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nào. Tuy nhiên mỗi kiểu pháp luật lại cĩ biểu hiện riêng của nĩ. Ví dụ: Pháp luật tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản; pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp cơng nhân, mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động b. Pháp luật mang bản chất xã hội: - Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội, phản ánh nhu cầu lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội, coi đĩ là quy tắc xử sự chung của tồn xã hội. - Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội. Các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư phù hợp với quy định của pháp luật làm cho xã hội phát triển trong vịng trật tự, ổn định, quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi người đều được tơn trọng. Ví dụ: Cơng dân cĩ quyền tự do kinh doanh. Quyền tự do kinh doanh được nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật nhằm phản ánh nhu cầu và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau vì sự phát triển của đất nước. 3 điểm 0,25 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 2. * Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng: Luật Hơn nhân và gia đình nước ta quy định “vợ chồng bình đẳng với nhau, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” - Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hĩa gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sĩc con ốm theo quy định của pháp luật. -Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung. Những tài sản chung của vợ, chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên cả vợ và chồng. Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn và những giao dịch dân sự khác liên quan đến tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng. Vợ chồng cĩ quyền cĩ tài sản riêng theo quy định của pháp luật. * Ý nghĩa: - Tạo cơ sở để vợ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo được sự bền vững của hạnh phúc gia đình. - Tạo điều kiện để người vợ tham gia các hoạt động xã hội và cĩ được sự bình đẳng về giới . . . 4 điểm 0,5 điểm 1,25 điểm 1,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3. * Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo cĩ ý nghĩa sống cịn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì: - Bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo là nguyên tắc quan trọng trong giao lưu, hợp tác giữa các dân tộc, là cơ sở của đồn kết dân tộc, đồn kết giữa các tơn giáo, đồn kết giữa những người theo tơn giáo và khơng theo tơn giáo. - Tạo nên sức mạnh tổng hợp của khối đại đồn kết tồn dân tộc trong cơng cuộc CNH, HĐH đất nước. Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 3 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm -------o0o------- 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Đọc bài 6: Phần 1c,d – Bài Cơng dân với các quyền tự do cơ bản. - Đọc phần tư liệu tham khảo. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA 12a1 12a2 12a3 12a4 12a9 12a10 12a11 12a12 12a13 Giỏi Khá TB Yếu Kém
File đính kèm:
- Tiết 18 (Kiểm tra HKI).doc