Giáo án Giáo dục công dân 12 Tiết 20 Bài 6 - Kiều Đình Đào

1.Kiến thức:

-Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận và trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.

2.Kĩ năng:

-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

-Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.

3.Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác.

-Biết phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 Tiết 20 Bài 6 - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngaøy soaïn: 02/01/2010
Tieát 20 	 
Baøi 6
COÂNG DAÂN VÔÙI CAÙC QUYEÀN TÖÏ DO CÔ BAÛN
(Tieáp theo)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận và trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
2.Kĩ năng:
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
-Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác.
-Biết phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Các văn bản luật: Tố tụng hình sự, Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002
-Sơ đồ về Quyền được tư do ngôn luận
-Sơ đồ về Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
2.Chuẩn bị của học sinh:	
-Đọc trước bài học trong SGK
-Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi kiểm tra: 
Nêu khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
Phương án trả lời: 
Nghĩa là chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do PL quy định.
3.Giảng bài mới:	
-Giới thiệu bài mới: (1’)
	Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân và Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp Quyền tự do ngôn luận và trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
-Tiến trình tiết dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15/
|HĐ1: 
- Đưa các tình huống:
+ Em Nguyễn Văn A luôn có ý kiến trong những buổi sinh hoạt Đoàn của lớp 12a.
+ Đại biểu Quốc hội chất vấn các Bộ trưởng về những vấn đề của đất nước. . 
ð Đó là sự thể hiện quyền tự do ngôn luận.
- Quyền tự do ngôn luận nghĩa là ntn?
Ä Kết luận, HS ghi bài
- Quyền tự do ngôn luận được thể hiện ở những hình thức ntn?
Ä Kết luận
- Là HS phổ thông, em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ở trường, lớp ntn?
Ø Nhận xét
- Quyền này có ý nghĩa gì đối với công dân. và đối với xh?
F Kết luận
|HĐ1: Tổ chscThảo luận tình huống có vấn đề
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- Sử dụng trong các cuộc họp . . . bằng cách phát biểu ý kiến
- Viết bài gửi đăng báo . .
- Đóng góp ý kiến, kiến nghị với Đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND
- HS bày tỏ ý kiến cá nhân
- Làm việc cá nhân
e. Quyền tự do ngôn luận:
- Quyền này có nghĩa là: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của đất nước.
- Hình thức thể hiện:
+ Công dân có thể sử dụng quyền này trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học, tổ dân phố.. bằng trực tiếp phát biểu ý kiến ...
+Công dân có thể viết bài đăng báo bày tỏ ý kiến của mình 
+Công dân có quyền đóng góp, kiến nghị với các đại biểu QH, HĐND trong khi tiếp xúc cử tri...
-Ý nghĩa: quyền này là cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và xã hội.
18/
|HĐ2:
- Nhaø nöôùc baûo ñaûm caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân; coâng daân thöïc hieän toát caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa mình vaø toân troïng caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa ngöôøi khaùc.
- Nhaø nöôùc baûo ñaûm caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân nhö theá naøo?
ÄNhận xét, giải thích:
Nhaø nöôùc ñaûm baûo baèng caùch:
+ Xaây döïng vaø ban haønh heä thoáng PL quy ñònh quyeàn haïn vaø traùch nhieäm cuûa caùc cô quan, caùn boä, coâng chöùc NN veà ñaûm baûo thöïc hieän caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân.
(Ví duï, Ñieàu 4 Boä luaät Toá tuïng hình söï naêm 2003 quy ñònh : “Khi tieán haønh toá tuïng, Thuû tröôûng, Phoù Thuû tröôûng Cô quan ñieàu tra, Ñieàu tra vieân, Vieän tröôûng, Phoù Vieän tröôûng Vieän kieåm saùt, Kieåm saùt vieân, Chaùnh aùn, Phoù Chaùnh aùn Toaø aùn,, Thaåm phaùn, Hoäi thaåm nhaân daân trong phaïm vi traùch nhieäm cuûa mình phaûi toân troïng vaø baûo veä caùc quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cuûa coâng daân, thöôøng xuyeân kieåm tra tính hôïp phaùp vaø söï caàn thieát cuûa nhöõng bieän phaùp ñaõ aùp duïng, kòp thôøi huyû boû hoaëc thay ñoåi nhöõng bieän phaùp ñoù, neáu xeùt thaáy coù vi phaïm phaùp luaät hoaëc khoâng coøn caàn thieát nöõa”. 
+ Baèng PL, NN nghieâm khaéc tröøng trò caùc haønh vò vi phaïm PL, xaâm phaïm caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân.
(Daãn chöùng minh hoaï:
Boä luaät Hình söï ñaõ daønh moät chöông, chöông XII (töø Ñieàu 93 - Ñieàu 122) 
+ Nhaø nöôùc xaây döïng boä maùy caùc cô quan baûo veä phaùp luaät töø trung öông ñeán ñòa phöông ( bao goàm: Toaø aùn, Vieän Kieåm saùt, Coâng an, Quaân ñoäi, Cô quan ñieàu tra trong caùc ngaønh, lónh vöïc coù lieân quan) ñeå baûo veä caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân.
- GV toå chöùc ñaøm thoaïi cho caû lôùp: Theo em, CD coù theå laøm gì ñeå thöïc hieän caùc quyeàn tự do cô baûn cuûa mình?
ÄNhận xét, kết luận.
- HS làm việc cá nhân 
+ Coâng daân caàn hoïc taäp, tìm hieåu PL.
+ Coù traùch nhieäm pheâ phaùn, ñaáu tranh vaø toá caùo caùc haønh vi vi phaïm caùc quyeàn töï do cô baûn
+ Caàn tích cöïc giuùp ñôõ caùn boä coù thaåm quyeàn thi haønh qñ baét ngöôøi, khaùm ngöôøi, khaùm choã ôû trong tröôøng hôïp caàn thieát maø PL quy ñònh.
+ Reøn luyeän naâng cao yù thöùc toân troïng phaùp luaät, toân troïng caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân.
2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân:
a.Trách nhiệm của Nhà nước:
-Nhà nước xây dựng và ban hành một hệ thống PL... trong đó quy định công dân được đảm bảo các quyền tự do cơ bản . Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm PL, xâm phạm thô bạo đến các quyền tự do cơ bản của công dân, thể hiện trong Bộ luật Hình sự.
-Nhà nước tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật... để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân.
b.Trách nhiệm của công dân:
-Công dân phải học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình 
-Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
-Công dân tích cực tham gia giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành quyết định bắt người, khám người trong những trường hợp được pháp luật cho phép.
-Công dân cần tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của người khác.
7’
HĐ3: Củng cố luyện tập. 
- Kẽ sẵn bài tập 12 trên giấy khổ lớn để củng cố toàn bài
- Yêu cầu HS lên bảng để thực hiện, sau đó cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhạn xét bài làm, cho điểm
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Đọc trước bài 7, phần 1: Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của công dân
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:	
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 20 (Bài 6).doc