Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1

Bài 1 SỐNG GIẢN DỊ

Tiết 1

I. Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Giúp HS biết tự đáng giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh : lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

 

doc75 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
35%
50%
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Nội dung
Điểm
Cõu 1: (3 điểm) 
- Gia đỡnh văn hóa là gia đỡnh hũa thuận, hạnh phỳc, tiến bộ thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, đoàn kết với xóm giềng, làm tốt nghĩa vụ công dân.
- Học sinh góp phần xây dựng gia đỡnh văn hóa bằng cách chăm ngoan, học giỏi; kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, thương yêu anh chị em; không đua đũi, ăn chơi, không làm điều gỡ tổn hại đến danh dự gia đỡnh.
1,5
1,5
Cõu 2: (3 điểm) 
 Hoùc sinh coự theồ coự caực caựch dieón ủaùt khaực nhau , nhửng caàn neõu ủửụùc nhửừng yự cụ baỷn sau :
Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng suy nghú cuỷa Hoaứ. 
Giaỷi thớch : Doứng hoù naứo cuừng coự truyeàn thoỏng toỏt ủeùp nhử caàn cuứ lao ủoọng. Yeõu nửụực, ủoaứn keỏt , yeõu thửụng ủuứm boùc nhau, trong gia ủỡnh hoaứ thuaọn, treõn kớnh dửụựi nhửụứng.Ai cuừng coự quyeàn tửù haứo veà doứng hoù cuỷa mỡnh. 
Goựp yự cho Hoaứ(Moói yự ủuựng cho 0,5ủ).
+ Caàn tỡm hieồu veàtruyeàn thoỏng doứng hoù mỡnh ủeồ bieỏt roừ nhửừng truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa doứng hoù.
+ Khoõng xaỏu hoồ. Tửù ti maứ haừy tửù haứo giụựi thieọu doứng hoù vụựi baùn beứ.
+ Baỷn thaõn coỏ gaộng hoùc taọp thaọt toỏt ủeồ laứm veỷ vang cho doứng hoù.
0,5
1
0,5
0,5
0,5
Cõu 3: (2 điểm) 
 - Khoan dung là đức tính quí báu của con người. 
 - Người có lũng khoan dung luụn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. 
 - Nhờ cú lũng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái,dễ chịu.
0,5
0,75
0,75
Cõu 4: ( 2 điểm) 
Học sinh nêu đúng yêu cầu , có dẫn chứng cụ thể.
2
4. . Tổng kết :
-Thu bài kiểm tra .
5. Hướng dẫn học tập :
 - Ôn lại các bài đó học.
	- Chuẩn bị tiết sau thực hiện ngoại khúa học kỡ I. Về vấn đề giapo hông đường bộ.
V. Ruựt kinh nghieọm:
Nội dung: 	
Phửụng phaựp: 	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tiết :17 
Tuần : 17	 NGOẠI KHOÁ
 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THễNG
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức
-Nêu được quy tắc chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
-Giải thích được một số quy định cụ thể về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường sắt.
2.Kỹ năng	
-Biết chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ và và biết cách xử lí đúng đắn các tỡnh huống đi đường liên quan đến nội dung bài học.
Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trên.
-Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác liên quan đến nội dung bài học.
3.Thái độ
-Tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Trọng tõm :
-Quy tắc chung người tham gia giao thông phải đi đúng hướng đi, đúng phần đường và phải tuân theo biển báo.
Những quy định cụ thể đối với người ngồi trên xe mô tô, gắn máy, người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ và cách sắp xếp hàng hoá.
Nhận thức được khoảng cách an toàn khi đi trên đường bộ cách đường sắt. Không tạo chướng ngại vật, gây cản trở cho người và phương tiện trên đường sắt.
III. Chuẩn bị :
- Sỏch giỏo dục trật tự an toàn giao thụng cho giỏo viờn và học sinh.
-Tranh ảnh, sự kiện, tỡnh huống về an toàn giao thụng (Vi phạm, tai nạn, thực hiện, )
-Giấy bút, băng dính.
IV. Tiến trỡnh :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng
Sửa bài kiểm tra học kỡ và đọc điểm cho học sinh.
3. Bài mới
Hiện nay, nền kinh tế nước ta phát triển mạnh nên có nhiều phương tiện tham gia giao thông. Muốn giao thông được an toàn thông suốt thỡ mọi người phải chấp hành trật tự an toàn giao thông. Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm điều đó.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
HĐ1: Thảo luận qua tỡnh huống, tư liệu.
-Phỏt sỏch cho cỏc tổ.
Cỏc tổ nhận sỏch.
-Gọi học sinh đọc tỡnh huống
Học sinh đọc và thảo luận.
N1: Cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về trật tự ATGT?
óChưa đủ 18 tuổi, không giấy phép.
N2: Em của Hựng cú vi phạm khụng . Vỡ sao?
óSử dụng ụ khi ngồi trờn xe mỏy.
N3:Theo em điều Tuấn nói có đúng không? Vỡ sao?
Sai, không lấy đất đá để đảm bảo an toàn. Lấy cho trường cũng vi phạm.
N4: Việc lấy đất đá ở trường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào?
Làm hư đường tàu, làm trật bánh, đổ tàu, gây tai nạn cho hành khách.
Cỏch ứng xử của bản thõn qua từng ảnh?
H1:Không đi xe đạp bằng một bánh.
H2: Không kéo đẩy các phương tiện khác.
H3: Không sử dụng ĐTDĐ khi đang chạy xe.
H4: Không khiêng vác qua đường tàu.
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học.
NNgười tham gia giao thông phải đi bên nào mới đúng? Phải làm gỡ với hệ thống bỏo hiệu đường bộ.Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gỡ?
NHiệu lệnh, tín hiệu đèn, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
NTheo quy định người ngồi trên xe mô tô , gắn máy không được có các hành vi nào?
NNgười điều khiển xe đạp chỉ chở được mấy người?
Không được có các hành vi nào?
NNgười ngồi trên xe đạp không được có các hành vi nào?
Mang vác vật cồng kềnh, bám kéo phương tiện khác, đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
NNgười điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi như thế nào?
NHàng hoá phải xếp như thế nào?
NKhi đi trên đường bộ cắt đường sắt, ta phải làm gỡ?
NNếu có phương tiện đường sắt tới phải làm gỡ?
NĐể đảm bảo an toàn đường sắt, những hành vi nào bị nghiờm cấm?
HĐ3: Luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Liờn hệ thực tế:
Khi tham gia giao thông, em đi xe như thế nào?
Học sinh nêu về trường hợp của mỡnh.
I.Tỡnh huống, tư liệu
II.Nội dung bài học
1.Quy tắc chung về giao thông đường bộ:
Người tham gia giao thông phải đi bên phải chiều đi của mỡnh, đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2.Quy định cụ thể:
+Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy, xe đạp không: mang vỏc vật cồng kềnh, dùng ô, bám kéo các phương tiện khác, đứng trên yên, giá đèo hàng, ngồi trên tay lái.
+Xe đạp: chở 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi. Không dùng ô, ĐTDĐ không đi xe đạp trong công viên.
+Người điều khiển xe thô sơ đi hàng 1, đúng phần đường, hàng hoỏ phải xếp gọn, khụng gõy cản trở.
3.Quy định an toàn đường sắt:
Khi đi trên đường bộ cắt đường sắt phải quan sát từ 2 phía. Nếu có phương tiện đường sắt tới thỡ dừng cỏch rào chắn hay đường ray 1 khoảng cách an toàn.
Không đặt chướng ngại vật, trồng cây, đặt vật cản tầm nhỡn người đi đường, không khai thác cát đá sỏi trên đường sắt.
III.Bài tập
BT2: chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển vỡ trờn đường có sự cố cần khắc phục.
BT3: Đồng ý : b, đ, h.
BT4:
Quí có lỗi: điều khiển xe 2 tay, lạng lách đánh vừng.
Bỏc bỏn rau cú lỗi vỡ đi bộ dưới lũng đường.
4. Cõu hỏi, bài tập củng cố
-Quy tắc chung khi tham gia giao thụng là gỡ?
-Quy định đối với người ngồi trên xe mô tô, gắn máy, xe đạp?
-Quy định an toàn đường bộ cắt ngang đường sắt?
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Học bài, làm bài tập cũn lại.
Xem trước bài mới.
Đọc phần Đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý.
V. Rỳt kinh nghiệm : 
Nội dung: 	
Phửụng phaựp: 	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Tiết : 18
Tuần :18
NGOẠI KHOÁ
 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THễNG (TT)
I. Mục tiờu :
1.Kiến thức
-Nêu được quy tắc chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
-Giải thích được một số quy định cụ thể về trật tự an toàn giao thông đường bộ và đường sắt.
2.Kỹ năng	
-Biết chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ và và biết cách xử lí đúng đắn các tỡnh huống đi đường liên quan đến nội dung bài học.
Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trên.
-Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác liên quan đến nội dung bài học.
3.Thái độ
-Tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Trọng tõm :
-Quy tắc chung người tham gia giao thông phải đi đúng hướng đi, đúng phần đường và phải tuân theo biển báo.
Những quy định cụ thể đối với người ngồi trên xe mô tô, gắn máy, người điều khiển và người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ và cách sắp xếp hàng hoá.
Nhận thức được khoảng cách an toàn khi đi trên đường bộ cách đường sắt. Không tạo chướng ngại vật, gây cản trở cho người và phương tiện trên đường sắt.
III. Chuẩn bị :
- Sỏch giỏo dục trật tự an toàn giao thụng cho giỏo viờn và học sinh.
-Tranh ảnh, sự kiện, tỡnh huống về an toàn giao thụng (Vi phạm, tai nạn, thực hiện,)
-Giấy bút, băng dính.
IV. Tiến trỡnh :
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng
Sửa bài kiểm tra học kỡ và đọc điểm cho học sinh.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì?
- HS kể, HS khác bổ sung, GV chốt lại.
? Nêu ý nghĩa của từng loại tín hiệu trong hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS đọc nội dung bài học ( trang 13 sách giáo dục trật tự an toàn giao thông)
? Em hiểu thế nào là đi đúng phần đường quy định? Ví dụ?
- HS thảo luận, phân tích tình huống.
Tình huống 1: (T10 sách GD TTATGT)
GV đọc tình huống, HS thảo luận:
?Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông?
Theo em, em của Hùng có vi phạm không? Vì sao?.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
Tình huống 2: ( BT1 tr.21 SGK TTATGT)
Hãy cho biết Lâm đã có những vi phạm gì về an toàn giao thông đường bộ?
( GV đọc lần lượt từng hành vi - HS thể hiện ý kiến bằng bìa).
? Em còn biết có những quy định nào đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp nữa?
- HS kể; hướng dẫn HS lựa chọn những ý đúng.
Một số quy định về an toàn giao thông đường sắt
? Khi đi trên đường bộ giao cắt đường sắt, chúng ta phải làm gì?
- HS phát biểu, thảo luận cách ứng xử trong mỗi trường hợp.
- GVchốt lại nội dung bài học ( sách TTATGT)
- HS liên hệ tình hình thực hiện an toàn giao thông của bản thân, của các bạn, những vi phạm có liên quan đến nội dung vừa học.
I. Một số quy định cụ thể
II. Một số quy định về an toàn giao thông đường sắt
 4. Cõu hỏi, bài tập củng cố
- Một số quy định cụ thể?
-Quy định đối với người ngồi trên xe mô tô, gắn máy, xe đạp?
- Một số quy định về an toàn giao thông đường sắt
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Học bài, làm bài tập cũn lại.
Xem trước bài mới.
Đọc phần Đặt vấn đề, trả lời câu hỏi phần gợi ý.
V. Rỳt kinh nghiệm : 
Nội dung: 	
Phửụng phaựp: 	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

File đính kèm:

  • docGDCD 7 HKI MOI.doc