Giáo án Giáo dục công dân lớp 10

A. MỤC TIU BI HỌC

1. Về kiến thức

-Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.

-Phân biệt được chỗ khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

2. Về kỹ năng

-Vận dụng kiến thức đã học để xem xét một số hiện tượng trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày.

3. Về thi độ.

- Tin tưởng vào Triết học duy vật biện chứng là khoa học. Phê phán tính phản khoa học của Triết học duy tâm dẫn con người đến bi quan tiêu cực.

B. NỘI DUNG.

1. Trọng tm của bi.

 - Nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật.

2. Kiến thức cần lưu ý.

 - Lưu ý những thuật ngữ triết học cĩ tính khi qut v trừu tượng.

 - Đối tượng nghin cứu của triết học, thế giới quan.

C. PHƯƠNG PHP V HÌNH THỨC DẠY HỌC.

 - Phương php giảng dạy, diễn giảng, trần thuật.

D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

 - Gio n, sch gio khoa, sch gio vin, những mẫu chuyện triết học, chuyện ngụ ngơn, cu tục ngữ, thnh ngữ.

 

doc49 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
phận mình, để tồn tại và phát triển con người phải lao động, lao động làm ra giá trị vật chất và tinh thần, khơng cĩ thần linh nào lại cho tiền, của cải được.
Kết luận: Từ thời cịn mơng muội, dù yếu ớt con người đã bắt đầu xác định quyền lực của mình đối với tự nhiên. Con người đã cĩ ý chí bất khuất, kiên cường đấu tranh địi tự do, hạnh phúc. Để tồn tại và phát triển con người sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần, con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được đề cao, tơn trọng là vị trí trung tâm như Đảng ta xác định. Xây dựng một chế độ xã hội mà trong đĩ con người khơng bị áp bức, bĩc lột. Con người tự do, hạnh phúc là mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội và cũng chỉ cĩ chủ nghĩa xã hội mới biến ước mơ thành hiện thực.
5. Hoạt động nối tiếp.
	- Học bài, làm bài tập.
	- Sưu tầm những chính sách mà Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến chiến lược con người.
	- Chuẩn bị bài 10.
F. RÚT KINH NGIỆM SAU TIẾT DẠY.
Ngày dạy: 21.01.2008
Tiết chương trình: tiết 21.
§10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
	- Hiểu rõ đạo đức là gì? Nắm được quan niệm về đạo đức luơn biến đổi cùng với lịch sử.
	- Hiểu rõ mối quan hệ giữa đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán.
	- Nhận biết được vai trị của đạo đức trong đời sống xã hội.
2. Về kỹ năng.
	- Vận dụng được những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử.
	- Cĩ khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là các vấn đề đạo đức hằng ngày của học sinh.
 3. Về thái độ.
- Cĩ thái độ đúng và khách quan với các hiện tượng đạo đức xã hội nĩi chung, các hiện tượng đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay nĩi riêng.
	- Cĩ ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới. 
B. NỘI DUNG.
1. Trọng tâm của bài.
	- Khái niệm đạo đức và vai trị của đạo đức trong đời sống xã hội.
2. Kiến thức cần lưu ý.
	- Phân biệt giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC.
	- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhĩm, điều tra thực tiễn, tự liên hệ.
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
	- Các bài thơ (Làm anh) , bài hát (Ơn nghĩa sinh thành, Lịng mẹ), ca dao, tục ngữ, câu chuyện, tấm gương về tình yêu quê hương đất nước.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi: - Hãy nêu những việc của HS gĩp phần vì sự tiến bộ và hạnh phúc của con người?
Trả lời: - Học tập tốt, rèn luyện đạo đức, cĩ lối sống lành mạnh, tham gia các hoạt động thể dục thể thao, hoạt động từ thiện, tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện; giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, mơi trường.
3. Giảng bài mới.
	Vào bài: Sống trong xã hội, dù muốn hay khơng, con người cĩ quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người xung quanh. Các mối quan hệ ấy ta gọi là các quan hệ xã hội của con người.
	Trong các mối quan hệ phức tạp ấy. Con người luơn luơn phải ứng xử, giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu lợi ích chung của xã hội. Trong trường hợp ấy con người được xem là cĩ đạo đức. Ngược lại một cá nhân nào đĩ chỉ biết lợi ích của mình, bất chấp lợi ích người khác và xã hội thì người đĩ được coi là thiếu đạo đức. Để rõ hơn về đạo đức chúng ta học bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG.
Hoạt động 1: Quan niệm về đạo đức.
* Nhận xét các tình huống sau:
a. Trên đường đi học về cĩ một cụ già muốn qua đường, em đã giúp cụ già qua đường an tồn.
b. Trên chuyến xe đị, cĩ một phụ nữ bế con, em đã đứng lên nhường chỗ.
c. Bạn An nhà nghèo, bố mẹ đau ốm luơn, em đã động viên các bạn trong lớp giúp đỡ bạn An.
(?) Tại sao em làm như vậy?
(?) Việc làm đĩ của em đúng hay sai?
Từ sự phân tích các tình huống trên chúng ta thấy rằng việc làm trên là tự điều chỉnh hành vi của các nhân.
(?) Tự điều chỉnh hành vi là việc tùy ý hay phải tuân theo?
(?) Tự điều chỉnh hành vi bắt buộc hay tự giác?
(?) Hành vi đĩ cĩ cần phù hợp lợi ích cộng đồng của xã hội khơng?
* Trong lĩnh vực đạo đức, những nhu cầu, lợi ích của cá nhân, xã hội đều được thể hiện ra ở các quy tắc, chuẩn mực và dư luận xã hội. Một hành vi đạo đức phải được xã hội thừa nhận và hình thành một cách tự giác luơn luơn được củng cố bằng “sức mạnh” của các tấm gương quần chúng.
“Trăm năm bia đá thì mịn
Ngàn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ”
- Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo. Tùy theo sự phát triển của xã hội mà mỗi xã hội cĩ một nền đạo đức riêng. Vì vậy lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau.
Chẳng hạn:
Chế độ xã hội
Bản chất
Ví dụ
CHNL
PK
TBCN
Nền đạo đức luơn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích giai cấp bĩc lột.
Trong chế độ phong kiến “Trung” với vua cĩ nghĩa là trung thành vơ điều kiện, kể cả cái chết.
XHCN
Nền đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nước. Nền đạo đức kế thừa đạo đức truyền thống vừa kết hợp, phát huy tinh hoa văn hĩa nhân loại.
“Trung” nghĩa là trung thành lợi ích của đất nước, của nhân dân.
(?) Em hãy cho ví dụ về chuẩn mực đạo đức mà em biết?
(?) Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp với yêu cầu của chế độ XHCN?
Trọng nhân nghĩa.
Trọng lễ độ.
Cần kiệm.
Liêm chính.
Trung với vua.
Tam tịng.
Tứ đức (cơng, dung, ngơn, hạnh).
Đạo đức là phương thức điều chỉnh hành vi của con người nhưng khơng phải là duy nhất. Pháp luật và phong tục tập quan cũng là phương thức cĩ khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người. Tuy nhiên giữa chúng cĩ những khác biệt cơ bản.
Ví dụ: 
 * Đạo đức:
Lễ phép chào hỏi người lớn.
Con cái cĩ hiếu với cha mẹ. 
Anh em hịa thuận, thương yêu nhau (Bài thơ Làm anh) 
* Pháp luật: 
- Đèn đỏ phải dừng lại.
- Kinh doanh phải nộp thuế.
- Khơng quay bài trong thi cử.
* Phong tục tập quán.
- Thờ cúng ơng bà, tổ tiên.
- Dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu của lễ cưới.
- Đi lễ chùa ngày mùng một – rằm (âm lịch).
- Ăn cơm phải mời.
(?) Những câu tục ngữ nào sau đây nĩi về đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán?
* Trọng nghĩa kinh tài.
* Bền người hơn bền của.
* Thương người như thể thương thân.
* Đất cĩ lề, quê cĩ thĩi.
* Phép vua thua lệ làng.
Hoạt động 2. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.
* Thảo luận nhĩm:
Nhĩm 1: Vai trị của đạo đức đối với cá nhân? Ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức cái nào hơn? Vì sao? Ví dụ?
- Mỗi cá nhân cần phát triển hài hịa hai mặt đạo đức và tài 
năng. Trong đĩ đức là gốc vì học hỏi, bồi dưỡng sẽ cĩ tài năng. Nếu khơng cĩ đạo đức sẽ trở thành người khơng cĩ lương tâm, nhân phẩm, danh dự làm hại người khác, XH.
VD: Một kĩ sư xây dựng giỏi nhưng lại ăn cắp, bớt xén tiền và tài sản của nhân dân
Nhĩm 2: Vai trị của đạo đức đối với gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình cĩ được là nhờ cĩ đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? 
- Hạnh phúc gia đình cĩ được là nhờ đạo đức vì cĩ đạo đức mới giáo dục con cái đúng quy tắc, chuẩn mực. Từ đĩ con cái ngoan, trưởng thành.
VD: Gia đình bố mẹ cãi nhau, làm ăn phi pháp, khơng chung thủy dẫn đến gia đình tan vỡ và con cái sa vào nghiện hút, cờ bạc.
Nhĩm 3: Vai trị của đạo đức đối với xã hội? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hiện nay cĩ phải do đạo đức bị xuống cấp? Xã hội cần phải làm gì?
- Vì cá nhân sống đúng quy tắc, chuẩn mực thì gia đình hạnh phúc, mà khi gia đình hạnh phúc xã hội sẽ ổn định và hạnh phúc.
VD: Tệ nạn XH nhiều thì xã hội khơng yên ổn, con người luơn sợ hãi.
* Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay cĩ ý nghĩa rất to lớn. Khơng chỉ trong chiến lược xây dựng và phát triển con người VN hiện đại mà cịn xây dựng, phát triển nền văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc.
I. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.
1. Đạo đức là gì?
- Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đĩ con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.
2. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.
Phương thức điều chỉnh hành vi.
Nội dung
Đạo đức
Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra:
- Tự giác.
- Nếu khơng thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.
Pháp luật.
Thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước quy định:
- Bắt buộc (cưỡng chế).
- Khơng thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.
Phong tục tập quán.
Con người tuân theo những thĩi quen, tục lệ, trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời, là thuần phong mỹ tục cấn kế thừa và phát huy, những hủ tục cần loại bỏ.
II. VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
1. Đối với cá nhân.
- Gĩp phần hồn thiện nhân cách.
- Cĩ ý thức và năng lực, sống thiện, sống cĩ ích.
- Giáo dục lịng nhân ái, vị tha.
2. Đối với gia đình.
- Đạo đức là nền tảng của gia đình.
- Tạo nên sự ổn định, phát triển vững chắc của gia đình.
- Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc.
3. Đối với xã hội.
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đĩ thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ bị mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.
4. Củng cố và luyện tập.
	- Làm bài tập 2 và 3 / 66 SGK.
	* Ngày xưa người chặt củi, đốt than trên rừng là hướng thiện. Vì: Cây trên rừng khơng thuộc về ai, việc khai thác khơng liên quan đến ai, cơng cụ khai thác giản đơn, số lượng khơng đáng kể đủ sống hàng ngày.
	* Ngày nay việc làm đĩ được coi là tàn phá rừng, gây ơ nhiễm mơi trường là thiếu ý thức. Vì: Rừng là tài sản quốc gia, cĩ lợi cho con người về giá trị kinh tế và điều hịa mơi trường, con người khai thác bừa bãi, khơng hợp lý, hủy hoại rừng gây hậu quả khơng tốt cho con người và xã hội, họ là người vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật.
	=> Qua các ví dụ trên cho ta thấy đạo đức và pháp luật cĩ sự khác nhau nhưng vẫn cĩ mối quan hệ với nhau, cùng giúp con người hồn thiện mình.
 5. Hoạt động nối tiếp.
	- Làm bài tập cịn lại trong SGK.
	- Chuẩn bị bài 11: Các em về nhà tìm hiểu và sưu tầm gương tốt mà em biết được qua sách báo, trong cuộc sống hằng ngày thể hiện phạm trù đạo đức cơ bản.
 F. RÚT KINH NGIỆM SAU TIẾT DẠY.

File đính kèm:

  • docKHOI 10.doc
Bài giảng liên quan