Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Nội dung 1: Chất

Nội dung 2: Lượng

Nội dung 3: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 6877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGBÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGNỘI DUNG CHÍNHNội dung 1: ChấtNội dung 2: LượngNội dung 3: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấtGV tổ chức trò chơi Trò chơi có 4 HS, mỗi học sinh sẽ phải bịt mắt và tìm hiểu xem vật mà GV đưa cho mình là vật gì?Học sinh dựa vào thuộc tính của vật và trả lời. Kết luận: Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó và phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.Quan sát những bức tranh sau đây- Hành động của con người là hành động có ý thức, biết sử dụng công cụ lao động; con vật hành động theo bản năng. Một ví dụ khác - Trước năm 1975 Đế quốc Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh Việt Nam. - Trước năm 1975 nhân dân Việt Nam thực hiện cuộc chiến tranh trên đất nước mình.Theo em, bản chất của hai cuộc chiến tranh trên có gì khác nhau?Tốp máy bay F105 Của Không quân Mỹ đang oanh tạc Bắc Việt Nam 1966 Xe tăng của quân giải phóng miền Nam tiến vào dinh độc lập ngày 30.4.1975Chiến tranh xâm lược ( phi nghĩa)Chiến tranh vệ quốc (chính nghĩa)2 : LƯỢNGQuan sát biểu đồ thể hiện dân số Việt Nam qua các năm :Lượng của mỗi quốc gia được biểu hiện qua số dân, diện tích của quốc gia đó ( VD: Việt Nam năm 2008 khoảng 86 triệu người, Trung Quốc năm 2010 khoảng 1,36 tỷ người). Một ví dụ khác : Đối với mỗi phân tử nước (H20), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hi-đrô và 1 nguyên tử OxiTheo em lượng của quyển sách giáo khoa GDCD là gì? Kết luận:Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự vật và hiện tượng.Câu hỏi trắc nghiệm	Những câu dưới đây câu nào nói lên lượng của sự vật và hiện tượng?A:Cái bảng đen chiều dài 3m, chiều rộng 1,5m B:Vận tốc ánh sáng là 300000km/sC: Con người là động vật có khả năng tư duybiết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. D:Số lượng học sinh của lớp 10A3 là 46 HS. Đáp án đúng là:	A, B và D 	Mỗi svht đều có chất và lượng đặc trưng của nó. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau, chất nào thì lượng ấy. 3 :QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤTa) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất Quan sát hình ảnh trực quan	 1. Học sinh xác định lượng của hình chữ nhật lúc ban đầu?	2. Nhận xét sự biến đổi (lượng) của hình chữ nhật sau khi gv tịnh tiến chiều dài hoặc chiều rộng? 	3. Rút ra kết luận: 	- Độ là gì?	- Điểm nút là gì?	*Nhận xét: Cách thức biến đổi của lượng - Lượng biến đổi trước- Lượng biến đổi dần dần, từ từ.- Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng đều bắt đầu từ lượng.	* Độ: là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng.	* Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng.Thảo luận nhóm* N1: Xác định giới hạn độ? trong sự chuyển hóa lượng và chất của nước?N2: Xác định điểm nút trong sự chuyển hóa lượng và chất của nước? N3: Chất mới của nước là gì?N4: Lượng mới của nước có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?N5: Em hãy nhận xét về sự biến đổi của chất có gì khác so với sự biến đổi của lượng?N6: Em hãy lấy ví dụ về chất mới sau khi ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó?00 CSự chuyển hóa lượng, chất của nướcChất Khí1000 CChất lỏngChất rắnb) ChÊt míi ra ®êi l¹i bao hµm mét l­îng míi t­¬ng øng.ChÊt biÕn ®æi sauChÊt biÕn ®æi nhanh chãngChÊt míi ra ®êi thay thÕ chÊt cò. Khi chÊt míi ra ®êi l¹i h×nh thµnh mét l­îng míi phï hîp víi nã. VD: Sự biến đổi chất từ một học sinh thành sinh viên	Ý nghĩa bài học- Sự ph¸t triÓn của sù vËt, hiÖn t­îng bao giê còng b¾t ®Çu tõ sù thay ®æi dÇn dÇn cña l­îng. vµ chØ khi nµo l­îng v­ît qu¸ giíi h¹n cña ®é míi t¹o ra sù biÕn ®æi vÒ chÊt.- Muèn cã sù ph¸t triÓn th× ph¶i cã qu¸ tr×nh tÝch luü dÇn vÒ l­îng.- Trong häc tËp vµ rÌn luyÖn, ph¶i kiªn tr×, nhÉn n¹i, kh«ng coi th­êng viÖc nhá.- Tr¸nh hµnh ®éng nãng véi, muèn ®èt ch¸y giai ®o¹n, hµnh ®éng nöa vêi, kh«ng triÖt ®Ó th× kh«ng ®em l¹i kÕt qu¶.Củng cố.Bài tập 1.Trong những câu sau đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?  ڤChín quá hóa nẫu. ڤ Có công mài sắt có ngày nên kim ڤ Kiến tha lâu cũng đầy tổ. ڤ Đánh bùn sang ao. ڤ Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 	Bài tập 2:Vận dụng quy luật lượng – chất để giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau:Nước chảy đá mòn.Tích tiểu thành đại. Năng nhặt chặt bị.BÀI TẬP VỀ NHÀ	Câu 1:Sưu tầm tục ngữ ,ca dao thể hiện nội dung quy luật lượng chất Câu 2:Làm bài tập 4, 5 SGK T33 Câu 3: Chuẩn bị bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.	

File đính kèm:

  • pptgdcd10 T8.ppt