Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức

1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC

2. THỰC TIỄN LÀ GI.

a. Ví dụ

Con người SX ra của cải vật chất

* Con người đấu tranh giai cấp để giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột

Con người nghiên cứu KH ứng dụng vào cuộc sống

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đếndự giờ môn gdcdBài 7thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức2. Thực tiễn là gi.1. Thế nào là nhận thứca. Ví dụ* Con người SX ra của cải vật chất* Con người đấu tranh giai cấp để giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột* Con người nghiên cứu KH ứng dụng vào cuộc sống Em có nhận xét gi về các hoạt động trên của con người? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.b. Thực tiễn là gi?Người nông dân đang hái chèBác Hồ tham gia kháng chiếnứng dụng trồng giống cà chua mới trong nhà kínhCác dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn:+ Hoạt động sản xuất vật chất+ Hoạt động chính trị -xã hội+ Hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất là dạng cơ bản nhất, bởi vỡ nó quyết định các dạng khác và xét cho cùng các dạng khác đều nhằm phục vụ dạng thứ nhất.Hoạt động nào là cơ bản nhất Có lần 1 sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Pháp:Thưa thầy, điều gỡ quan trọng nhất trong y học? Những sự kiện thực tiễn!- Ông rành rọt trả lời.Dựa vào hiểu biết của mỡnh em hãy cho biết:a) ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai?b) Thực tiễn có những vai trò gỡ đối với nhận thức?Thảo luận nhóm*) Nhóm a: Vỡ sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Nêu 1 vài ví dụ để chứng minh?*) Nhóm b: Vỡ sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ trong học tập để chứng minh?*) Nhóm c: Vỡ sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Lấy ví dụ để chứng minh?*) Nhóm d: Vỡ sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý? Lấy ví dụ để chứng minh? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thứca.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức - Mọi sự hiểu biết của con người dù gián tiếp hoặc trực tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, bản chất của chúng.- Quá trỡnh hoạt động thực tiễn là quá trỡnh phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn.ví dụ: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người có tri thức về toán học.Ví dụ: Người thợ nhuộm do nhiều lần nhuộm quần áo đã có thể phân biệt 12 mầu đen khác nhau.b.Thực tiễn là động lực của nhận thức- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển. Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.Ví dụ: Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học kiến thức mới, khókhi giải quyết được những bài tập khó đó thỡ nhận thức của em sẽ được nâng cao hơn.- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.c.Thực tiễn là mục đích của nhận thứcVí dụ: Nhà bỏc học Điêzen đã viết giả thuyết về động cơ sử dụng chất thải công nghiệp làm nhiên liệu và giả thuyết của ông đã được ứng dụng để chế tạo ra cỏc loại động cơ chạy dầu như bay giờ.d.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí- Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.Ví dụ: Bác Hồ đã chứng minh: “ không có gỡ quý hơn độc lập tự do”. Nhà bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm, ông thường dùng thí nghiệm để chứng minh lập luận của mỡnh. Một lần nghe người ta dạy cho học sinh: Các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Nhà bác học liền phản đối: Làm gỡ có chuyện vô lí thế! Ga-li-lê đã làm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Kết quả ông đã phát hiện ra không khí có sức cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí thỡ quả nhiên tốc độ rơi của các vật nặng,nhẹ đều bằng nhau.`Ví DỤ Bài tập + Phải tích cực tham ra hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận. + Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.+ Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.+ Bản thân phải thực hiện “ Học đi đôi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn”.+ Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.+ Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.ĐSSĐĐĐ Giờ ra chơi, Bỡnh sang lớp 10a2 tỡm Thắng và vui mừng nói: Hôm nay học song bài “Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”, tớ mới thấy hết được ý nghĩa của câu tục ngữ “ Học, hỏi, hiểu, hành” mà hụm trước cái Hằng đố mỡnh. Nghe thấy vậy, Thắng nhăn mặt:- Câu tục ngữ ấy thỡ liên quan gỡ đến thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, mà cậu lại mừng như là có 1 phát kiến mới vậy.Câu hỏi: 1. Em có nhận xột gỡ về ý kiến của bạn Thắng ? 2. Dựa vào kiến thức đó học, em hóy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ trên?Tình huốngBài tập:Lựa chọn và nối các nội dung cột A sao cho phù hợp với cột BABCon người đó đỳc rỳt được kinh nghiệm trong sản xuấtTri thức thiờn vănc. Tri thức toỏn họcd. Kinh nghiệm sốngSự đo đạc ruộng đấtQuan hệ giữa con người trong cuộc sốngQuan sỏt thời tiếtGieo trồng, chăn nuụiĐáp ána – 4 b – 3 c – 1 d - 2chào tạm biệt

File đính kèm:

  • pptBai 7 Thuc tien va vai tro cua nhan thuc doi voi nhan thuc Tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan