Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

KIỂM TRA BI CŨ

1. Thế no l phủ định biện chứng ?

 Nu đặc điểm của phủ định biện chứng.

2. Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric và xut sau đây :

HCL + NaOH = NaCL + H2O

3. Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không ? Tại sao ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 1. Thế nào là phủ định biện chứng ? Nêu đặc điểm của phủ định biện chứng.KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của a-xit clo-hi-đric và xut sau đây :HCL + NaOH = NaCL + H2O 3. Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đây có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không ? Tại sao ? 4. Trong cuộc sống hằng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng ? 5. Em hãy nhận xét một vài biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 7 (2tiết) Nội Dung Bài Học 1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC ?2. THỰC TIỄN LÀ GÌ ?3. VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨCa. Thùc tiƠn lµ c¬ së cđa nhËn thøc.b. Thùc tiƠn lµ ®éng lùc cđa nhËn thøc.c. Thùc tiƠn lµ mơc ®Ých cđa nhËn thøc.d. Thùc tiƠn lµ tiªu chuÈn cđa ch©n lý.1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC ?	Bàn về nhận thức, từ xưa đến nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau :  Các nhà triết học duy tâm cho rằng : nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà cĩ.  Các nhà triết học duy vật trước C. Mác lại quan niệm : nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy mĩc, thụ động về sự vật, hiện tượng. Em cĩ nhận xét gì về hai quan điểm nêu trên ?  Triết học duy vật biện chứng cho rằng, nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm 2 giai đoạn : nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.Hãy diễn tả bằng lời các hình ảnh sau :Linh trưởng Gấu trúcVoi Sếu đầu đỏHổ Bò tót Qua các hình ảnh trên, cho biết tại sao các em đoán được các vật đó ?cảm giácTri giácBiểu tượngNhờNhận thức được thể hiện bằng các giác quan : cảm giác –tri giác – biểu tượngthì gọi là nhận thức gì ?Nhận thức cảm tínhVậy nhận thức cảm tính là gì ? - Nhận thức cảm tính : Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết các đặc điểm bên ngoài của chúng.	Ví dụ : SGK/39Khi muối ăn tác động vào cơ quan cảm giác :mắt sẽ cho ta biết muối cĩ màu trắng, dạng tinh thể, mũi cho ta biết muối khơng cĩ mùi, lưỡi cho ta biết muối cĩ vị mặn.Tuy vậy, nĩ vẫn chưa phản ánh được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.	Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể của muối, cơng thức hĩa học của muối, điều chế được muối.Nhận thức lý tínhVậy,nhận thức lý tínhlà gì ?	Em hãy cho biết ví dụ trên nĩi lên nhận thức nào ? Em hiểu nhận thức là gì ?- Nhận thức lý tính : Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ ĩc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.Ngµy mïa - Cao B»ng§¸nh chiÕm s©n bay T©n S¬n NhÊtNghiªn cøu vµ trång thư nghiƯm c©y d­a MüEm cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c ho¹t ®éng trªn cđa con ng­êi ?C¸c ho¹t ®éng trªn cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi ?Ví dụ 1: Ơng cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ sau :  Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.  Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.  Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa.  Mấy đời bánh đúc cĩ xương,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC ?2. THỰC TIỄN LÀ GÌ ?Ơng cha ta đã dựa vào kinh nghiệm thực tiễn để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ trên. VÝ dơ 2 :Em cĩ nhận xét gì về các hoạt động trên của con người ?Hoạt động thực tiễn* Con ng­êi s¶n xuÊt ra cđa c¶i vËt chÊt.* Con ng­êi ®Êu tranh giai cÊp ®Ĩ gi¶i phãng mình khái ¸p bøc bãc lét.* Con ng­êi nghiªn cøu khoa häc øng dơng vµo cuéc sèng. 	Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất cĩ mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Em hiểu thực tiễn là gì ?123456	Em cĩ nhận xét gì các hoạt động trong những bức ảnh trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?HĐ. Thực nghiệm khoa họcHĐ. Sản xuất vật chấtHĐ. Chính trị -xã hộiHĐ. Sản xuất vật chấtHĐ. Chính trị -xã hộiHĐ. Thực nghiệm khoa họcCác hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:+ Ho¹t ®éng s¶n xuÊt vËt chÊt.+ Ho¹t ®éng chÝnh trÞ -x· héi.+ Ho¹t ®éng thùc nghiƯm khoa häc. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, vì nĩ quyết định các hoạt động khác và xét cho cùng, các hoạt động khác cũng nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này.Ho¹t ®éng nµo lµ c¬ b¶n nhÊt?Ng­êi n«ng d©n ®ang h¸i chÌøng dơng trång gièng cµ chua míi trong nhµ kÝnhB¸c Hå tham gia kh¸ng chiÕn1. THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC ?2. THỰC TIỄN LÀ GÌ ?	Cĩ lần một sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Pháp : Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học ? Những sự kiện thực tiễn ! - ơng rành rọt trả lời. Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết : a) Ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai ? b) Thực tiễn cĩ những vai trị gì đối với nhận thức ?3. VAI TRỊ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Trọng tâm).	Nhĩm 1 : Vì sao nĩi thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Nêu 1 ví dụ để chứng minh ?	Nhĩm 2 : Vì sao nĩi thực tiễn là động lực của nhận thức ? Lấy ví dụ trong học tập để chứng minh ?	Nhĩm 3 : Vì sao nĩi thực tiễn là mục đích của nhận thức? Lấy ví dụ để chứng minh ?	Nhĩm 4 : Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của chân lý ? Lấy ví dụ để chứng minh ? 	Thảo luận nhĩm : 5 phút.Cá nhân tự đọc các mục a, b, c, d trong SGK/41-43a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức :	Ví dụ: Người thợ nhuộm, do nhiều lần nhuộm quần áo, đã cĩ thể phân biệt 12 mầu đen khác nhau; Khi biết chế tạo và sử dụng cơng cụ LĐ, bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn.	Ví dụ : Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người cĩ tri thức về tốn học.	- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.	- Thông qua hoạt động thực tiễn các giác quan được hoàn thiện, khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng. b. Thực tiễn là động lực của nhận thức :	- Thực tiễn luôn luôn đât ra những yêu cầu mới cho nhận thức.  thúc đẩy nhận thức pháttriển.	Vd : Bác sĩ Đặng Văn Ngữ nghiên cứu tìm ra kháng sinh (SGK trang 41-42).GS. BS ĐẶNG VĂN NGỮ & PENNICILIN	Ví dụ : Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học kiến thức mới, khĩkhi giải quyết được những bài tập khĩ đĩ thì nhận thức của em sẽ được nâng cao hơn.	- Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.Häc sinh trong giê thùc hµnh tin häcTrång thư nghiƯm gièng lĩa míiN©ng cao n¨ng suÊt mÝa ®­êng ViƯt NamChanh cho qu¶ tr¸i mïaRau s¹ch Mét sè thµnh tùu cđa ngµnh n«ng nghiƯp ViƯt Namc. Thực tiễn là mục đích của nhận thức :	- Các tri thức khoa học chỉ có gía trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích của nhận thức là cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. 	- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”.	Ví dụ : Nhà bác học Điêzen đã viết giả thuyết về động cơ sử dụng chất thải cơng nghiệp làm nhiên liệu và giả thuyết của ơng đã được ứng dụng để chế tạo ra các loại động cơ chạy dầu như bây giờ.d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí :	- Nhận thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức thu nhậnđược kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.	Ví dụ : Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc cho rằng, Trái đất quay xung quanh Mặt trời. Nhờ có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan sát bầu trời, Ga-li-lê (1564 – 1642) đã khẳng định Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc là đúng và còn bổ sung : Mặt trời còn tự quay xung quanh trục của nó.Xem TLTKvề Ga-li-lê trong SGK43-44Ông làm thí nghiệm nhằm mục đích gì ?Tóm lại :Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.Bài tập 1 	Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là : a.- Họat động sản xuất vật chất. b.- Họat động chính trị - xã hội. c.- Họat động thực nghiệm khoa học .d.- Họat động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục. aBài tập 2 	Cơ sở của sự thống nhất giữa nhận thứccảm tính và lý tính là :a.- Thế giới vật chất tồn tại khách quan.b.- Tài liệu cảm tính có thể tin cậy, phong phú.c.- Thực tiễn xã hội. d.- Tính năng động chủ quan của con người. CBác có viết : “ Tiếc vì các kế họach đó đều là chủ quan, không căn cứ vào thực tế, cho nên một khi gặp sự thử thách như trận địch tấn công vừa rồi thì tán loạn hết.”Trong nội dung đoạn văn trên, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?Bài tập 3 ATiêu chuẩn của chân lí BCơ sở của nhận thức CĐộng lực của nhận thứùc DMục đích của nhận thức AĐiền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp : Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong học tập lí luận, chúng ta cần nhấn mạnh: Lí luận phải (1) với thực tiễn. Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là (2) của chủ nghĩa Mac – Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn là (3) Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là (4)	a.- Thực tiễn mù quáng. 	b.- Lý luận suông. 	 c.- Một nguyên tắc căn bản. 	 d.- Liên hệ trực tiếp. 1.- d	2.- c	3.- a 	4.- b Bài tập 4 Nhận thức Cơ sở Động lực Thực tiễn Mục đích Chân lí Cảm tính Lí tính Sản xuấtThực nghiệmXã hội 

File đính kèm:

  • pptBai 7 Thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuc(2).ppt
Bài giảng liên quan