Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2)

• 2. Thực tiễn là gì?

• 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

 a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

 b. Thực tiễn là động lực của nhận thức

 c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức

 d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 7787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI: 7THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (TIẾT 2)1NỘI DUNG BÀI HỌC2. Thực tiễn là gì?3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức	a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức	b. Thực tiễn là động lực của nhận thức	c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức	d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý22. Thực tiễn là gì?Con người SX vật chất3Nghiên cứu khoa học4Chính trị-xã hội5Em có nhận xét gì về những hoạt động trên của con người?Yù nghĩa của các hoạt động đó đối với con người và xã hội?Hoạt động nào là cơ bản nhất?Câu hỏi:Những hoạt động trên của con người là hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn rất đa dạng và phong phú.6 Như vậy:Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Gồm:Hoạt động chính trị xã hội.Hoạt động sản xuất vật chất.Hoạt động thực nghiệm khoa học.73. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Ví dụ:Có lần một sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813-1878), nhà sinh lí học người Pháp:- Thưa thầy điều gì quan trong nhất trong y học?- Những sự kiện thực tiễn!- Ơng rành rọt trả lời.Dựa vào hiểu biết của mình em hãy cho biết:* Ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai?* Vậy thực tiễn có vai trò đối với nhận thức của con người hay không?8a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thứcMọi nhận thức của con người dù gián tiếp hay trực tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất quy luật của chúngVí dụ :* Con người quan sát thời tiết quan sát thời tiết từ đó có tri thức về thiên văn.* từ sự đo đạc ruộng đất con người có tri thức toán học.9b. Thực tiễn là động lực của nhận thứcVí dụ1:Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã điều chế được nước lọc pê-nin-xi-lin, thần dược lúc bấy giờ nhưng nó lại không chữa được vết thương hở mãn tính đã mung mủ. Thực tế đó đã đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu loại kháng sinh mới và bác sĩ Ngữ đã tìm ra một số loại trị được vết thương hở.Ví dụ 2:Trước thực tế tai nạn giao thông trấn thương sọ não ngày càng nhiều. Đảng và nhà nước đã ban hành luật bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.10Câu hỏi:Thực tiễn đã tác động như thế nào đến nhận thức của con người?Nó có làm cho nhận thức của chúng ta phát triển, tiến bộ hơn không?Như vậy: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển.11C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức?“Lí luận không liên hệ với thực tiễm là lí luận suông”Em hiểu câu nói này của Bác như thế nào?Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.12d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân líVí dụ:Thuyết nhật tâm của Cô-péc- níc cho rằng, Trái đất quay xung quanh mặt trời. Nhờ có kính viễn vọng tự sáng chế và kiên trì quan sát. Ga-li-lê đã khẳng định Thuyết Nhật tâm của Cô-péc-níc là đúng. Và còn bổ sung: mặt trời tự quay xung quanh trục của nóCô-péc-níc13Thực tế chứng minh nước ta tiến hành đổi mới là hoàn toàn đúng đắn14Như vậy: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.Tóm lại thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức. Là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức.15Biểu đồ thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcThực tiễnCơ sở của nhận thứcTiêu chuẩn của nhận thứcĐộng lực của nhận thứcMục đích của nhận thức16Bài tập củng cố Học xong bài thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Em hãy cho biết ý nghĩa của câu :“ Học, hỏi, hành” Qua đĩ em rút ra được bài học gì cho bản thân?17Chúc các em học tốt!18

File đính kèm:

  • pptBAI 7 TIET 2.ppt
Bài giảng liên quan