Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức - Trường THPT Nguyễn Du
1. ThÕ nµo lµ nhËn thøc ?
a. Quan ®iÓm vÒ nhËn thøc.
Bàn về nhận thức, từ xưa đến nay có nhiều quan điểm khác nhau
* Các nhà triết học duy tâm cho rằng : nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.
* Các nhà triết học duy vật trước C. Mác lại quan niệm : nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.
Em có nhận xét gì về hai quan điểm nêu trên ?
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUTẬP THỂ TỔ 3-LỚP 10C6 Bµi 7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. 1. ThÕ nµo lµ nhËn thøc ?a. Quan ®iÓm vÒ nhËn thøc.Bàn về nhận thức, từ xưa đến nay có nhiều quan điểm khác nhau * Các nhà triết học duy tâm cho rằng : nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có. * Các nhà triết học duy vật trước C. Mác lại quan niệm : nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. Em có nhận xét gì về hai quan điểm nêu trên ? Triết học duy vật biện chứng cho rằng, nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm 2 giai đoạn : nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.b.Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.* Nhận thức cảm tình ( TQSĐ)Qua đoạn phim vừa xem , em nào cho biết nhờ vào đâu mà các em hiểu được đoạn phim đó ?Nhôøcaûm giaùcTri giaùcBieåu töôïngNhận thức c¶m tÝnh lµ g× ?Laø giai ñoaïn nhaän thöùc ñöôïc taïo neân do söï tieáp xuùc tröïc tieáp cuûa caùc cô quan caûm giaùc vôùi söï vaät, hieän töôïng, ñem laïi cho con ngöôøi hieåu bieát caùc ñaëc ñieåm beân ngoaøi cuûa chuùng.*Nhận thức lí tính ( TDTT)Nhờ đi sâu vào phân tích chúng ta đã hiểu được bản chất bên trong của SVHT (Hoa & lá sen) thấy chúng có tác dụng trong việc tạo ra những hương vị trong ẩm thực , hội hoạ và điêu khắcNhận thức lý tính là gì ?Laø giai ñoaïn nhaän thöùc tieáp theo, döïa treân caùc taøi lieäu do nhaän thöùc caûm tính ñem laïi, nhôø caùc thao taùc cuûa tö duy nhö : phaân tích, so saùnh, toång hôïp, khaùi quaùt hoaù tìm ra baûn chaát, quy luaät cuûa söï vaät, hieän töôïng.NhËn thøc lµ g× ?Nhận thức: là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.2. Thùc tiÔn lµ g× ?Ví dụ 1: Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ sau : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Mấy đời bánh đúc có xương,Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.Dùa vµo kinh nghiÖm thùc tiÔn ®Ó ®óc kÕt thµnh c©u ca dao ,tôc ng÷ Ngµy mïa §¸nh chiÕm s©n bay T©n S¬n NhÊtNghiªn cøu vµ trång thö nghiÖm c©y da MüC¸c ho¹t ®éng trªn gäi lµ ho¹t ®éng thùc tiÔn.Thùc tiÔn lµ g× ? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.HĐ. Thực nghiệm khoa họcHĐ. Chính trị -xã hộiHĐ. Sản xuất vật chấtHĐ. Chính trị -xã hộiHĐ. Thực nghiệm khoa họcHĐ. Sản xuất vật chất123456Bạn có nhận xét gì các hoạt động trong những bức ảnh trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:+ Ho¹t ®éng s¶n xuÊt vËt chÊt.+ Ho¹t ®éng chÝnh trÞ -x· héi.+ Ho¹t ®éng thùc nghiÖm khoa häc.Trong 3 ho¹t ®éng trªn ho¹t ®éng nµo lµ quan träng nhÊt ? V× sao ? Hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất, vì nó quyết định các hoạt động khác và xét cho cùng, các hoạt động khác cũng nhằm phục vụ hoạt động cơ bản này.*3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cú lần một sinh viên hỏi Clốt Bec-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Pháp.Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học? Những sự kiện thực tiễn! – Ông rành rọt trả lời.Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết:a) Ý kiến của Clốt Bec-na đúng hay sai?b) Thực tiễn có những vai trò gì đối với nhận thức?*Cơ sở của nhận thứcĐộng lực của nhận thứcMục đích của nhận thứcTiêu chuẩn của chân líVai trò của thực tiễn*Quan s¸t h×nh ¶nh cho biÕt : Nh÷ng h×nh ¶nh nµy gióp em ý thøc được ®iÒu g×?a. Cơ sở của nhận thức**Vi phạm luật giao thông**Chặt phá rừng***** - Mọi sự hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn.- Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người nhận thức được thuộc tính, bản chất của sự vật hiện tượng.- Quá trình hoạt động thực tiễn là quá trình hoàn thiện các giác quan của con người, nhờ đó khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn.b. Thực tiễn là động lực của nhận thức*Quan sát hình ảnh cho biết: Thực tiễn lao động vất vả của người nông dân đặt ra yêu cầu gì?**=> Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển.Thực tiễn cũng tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.*c. Thực tiễn là mục đích của nhận thứcMột số thành tựu của ngành nông nghiệp Việt NamTrồng thử nghiệm giống lúa mớiNâng cao chất lượng cây mía đườngChanh cho quả trái mùaRau sạch*d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.“Nhà Bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm.Ông thường dùng thí nghiệm để chứng minh lập luận của mình.Một lần, nghe người ta dạy cho học sinh: các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn các vật nhẹ! Ông liền phản đối: làm gì có chuyện vô lí thế!Ga-li-lê đã làm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Kết quả, ông phát hiện không khí có lực cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí ra thì quả nhiên tốc độ rơi của các vật nặng, nhẹ đều bằng nhau”.*Chủ tịch Hồ Chí Minh:Không có gì quý hơn độc lập, tự do=> Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới có thể đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.*Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc.BẢO PHÚCTHỤC NHIHỒNG PHẤNNHẬT KHANGMỸ LINHMẠNH DŨNGGIA HUYNGỌC THỦY
File đính kèm:
- bai 7thuc tien va vai tro cua tu nhien va nhan thuc.ppt