Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử, Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội

 1. Con người là chủ thể của lịch sử.

a) Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.

Quá trình phát triển của con người:

- Người tối cổ: biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động.

 

pptx14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 6535 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử, Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 KÍNH CHÀO HỌC SINH THÂN MẾNBài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI. 1. Con người là chủ thể của lịch sử.a) Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình.* Quá trình phát triển của con người:- Người tối cổ: biết sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động.Biết sử công cụ để đánh ra lửa và giữ lửa- Người tinh khôn: Lúc đầu sử dụng công cụ lao động bằng đồ đá, sau bằng đồ kim loại.* Quá trình phát triển của xã hội.- Người tối cổ sống theo bầy, đàn trong hang động, núi đá, sau biết dựng lều.- Người tinh khôn: Sống từng nhóm nhỏ, có quan hệ họ hàng, dần hình thành thị tộc, bộ lạc.Kết Luận: - Lịch sử loài người được hình thành từ khi con người biết chế tạo và sử dụng công cụ sản xuất. - Nhờ biết lao động, con người đã tự tách mình ra khỏi thế giới động vật chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu từ đó. Xã hộib) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.* Chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất:- Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để nuôi sống xã hội.- Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người.- Là kết quả quá trình lao động và sáng tạo của con người.Ví dụ:+Lương thực, thực phẩm.+ Tư liệu sinh hoạt . * Sáng tạo ra các giá trị tinh thần:- Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá trị văn hoá, tinh thần- Con người là tác giả của các công trình văn hoá nghệ thuậtVí dụ:+ Các kỳ quan thế giới+ VN: Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên.c) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.- Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội, mọi cuộc cách mạng xã hội đều do con người tạo ra.Ví dụ: Từ CXNT -> CHNL -> PK -> TBCN - > XHCNBài tập Câu 1: Câu nào sau đây không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử.Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội.Con người là chủ thể sáng tạonên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình. Con người là sản phẩm của lịch sử.d Câu 2:Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất.Để làm giàu. Để tồn tại và phát triển. Để sống tốt hơn. Để thông minh hơn.b Câu 3: Mác viết “...Là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất của sự phát triển của con người.Bản năng ý thức.Bản năng xã hội. Lao động.Quan hệ xã hội. c* Về nhà học bài và làm bàitheo câu hỏi trong SGK, và đọc trước phần còn lại của bài.

File đính kèm:

  • pptxbai 9 Con nguoi la chu the cua lich su.pptx
Bài giảng liên quan