Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội (tiết 1)

VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ

Cách đây hàng chục triệu năm, trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống.Trong quá trình tìm kiếm thức ăn,loài vượn này dần dần biết đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm và sử dụng những hòn đá , cành cây để làm công cụ. Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người. Họ sống trong các hang động, mái đá hoặc những túp lều bằng cành cây, lợp lá hoặc lợp cỏ khô, họ biết ghè, đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm,nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.Trãi qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn.Người tinh khôn sống thành từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng gọi là thị tộc ở giai đoạn đầu.Người tinh khôn cũng chỉ biết dùng đá để chế tạo công cụ và không ngừng cải tiến công cụ bằng đá. Mãi đến khoảng 4000 năm TCN, con người mới biết chế tạo ra công cụ bằng kim loại. Nhờ đó con người có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ nuôi sống mình mà còn dư thừa.Một số người có khả năng lao động hoặc chiếm đạt một phần của cải dư của người khác đã trở thàng người giàu có.Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂÑEÁN VÔÙI TIEÁT HOÏCMOÂN: GDCD LÔÙP 10Trình bày những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? KIỂM TRA BÀI CŨCon người là chủ thể của lịch sử, Bài 9:1.CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ Bằng kiến thức đã học ở môn lịch sử, em hãy cho biết con người có nguồn gốc từ đâu?a/ Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình:Vượn cổNgườiVAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬCách đây hàng chục triệu năm, trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống.Trong quá trình tìm kiếm thức ăn,loài vượn này dần dần biết đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm nắm và sử dụng những hòn đá , cành cây để làm công cụ. Người tối cổ sống theo bầy khoảng vài chục người. Họ sống trong các hang động, mái đá hoặc những túp lều bằng cành cây, lợp lá hoặc lợp cỏ khô, họ biết ghè, đẽo đá làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm,nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.Trãi qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn.Người tinh khôn sống thành từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng gọi là thị tộc ở giai đoạn đầu.Người tinh khôn cũng chỉ biết dùng đá để chế tạo công cụ và không ngừng cải tiến công cụ bằng đá. Mãi đến khoảng 4000 năm TCN, con người mới biết chế tạo ra công cụ bằng kim loại. Nhờ đó con người có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ nuôi sống mình mà còn dư thừa.Một số người có khả năng lao động hoặc chiếm đạt một phần của cải dư của người khác đã trở thàng người giàu có.Xã hội nguyên thuỷ dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp1.CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ a/ Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình:Người tối cổ, người tinh khôn đã biết tạo ra và sử dụng những loại công cụ nào?+ Người tối cổ: sử dụng hòn đá, cành cây làm công cụ lao động.+ Người tinh khôn:lúc đầu sử dụng công cụ lao động bằng đồ đá, sau bằng kim loạiNgười tối cổCông cụ lao động bằng đáCông cụ lao động bằng đồng1.CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ a/ Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình:Việc chế tạo ra công cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối với việc chuyển hoá từ loài vượn cổ thành người?+ Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động.+ Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, con người đã tách khỏi thế giới loài vật, hình thành nên lịch sử xã hội loài người. * Thảo luận nhóm:- Nhóm 2: Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị vật chất của xã hội ?- Nhóm 3: Lấy ví dụ con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất ?- Nhóm 4: Tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ?- Nhóm 5: Lấy ví dụ con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị tinh thần?b/ Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần:Nhóm 1: Để tồn tại con người cần phải được đáp ứng những nhu cầu nào ? Phải làm gì để đáp ứng những nhu cầu đó ?b/ Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần:* Sáng tạo ra các giá trị vật chất: + Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người.+ Là kết quả quá trình lao động và sáng tạo của con người+ Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.MOÄT SOÁ HÌNH AÛNH SAÛN XUAÁT VAÄT CHAÁT* Thảo luận nhóm:- Nhóm 2: Vì sao nói con người là chủ nhân các giá trị vật chất của xã hội ?- Nhóm 3: Lấy ví dụ con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất ?- Nhóm 4: Tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ?- Nhóm 5: Lấy ví dụ con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị tinh thần?b/ Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần:Nhóm 1: Để tồn tại con người cần phải được đáp ứng những nhu cầu nào ? Phải làm gì để đáp ứng những nhu cầu đó ?b/ Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất và giá trị tinh thần: *Sáng tạo ra các giá trị vật chất: + Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội. + Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người. + Là kết quả quá trình lao động và sáng tạo của con người.* Sáng tạo ra các giá trị tinh thần: + Con người là tác giả của các công trình văn hoá, nghệ thuật. + Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá trị văn hoá, tinh thần. Tượng Chúa Cứu thế trên đỉnh núi Corcovado ở Rio de Janeiro (Brazil). Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc.  Khu kim tự tháp Giza, kỳ quan thế giới thời cổ đại duy nhất còn tồn tại Đấu trường La Mã cổ đại-Vieät nam coù: coàng chieâng Taây nguyeân, nhaõ nhaïc cung ñình Hueá, truyeän kieàu Nguyeãn Du, Nhaät kyù trong tuø cuûa Hoà Chí Minhc/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội :Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết lịch sử xã hội loại người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội?- Lòch söû phaùt trieån xaõ hoäi loaøi ngöôøi ñaõ vaø ñang traûi qua 5 cheá ñoä xaõ hoäi khaùc nhau, töø trình ñoä thaáp leân trình ñoä cao hôn, tieán boä hôn :Xaõ hoäi coäng saûn nguyeân thuyûXaõ hoäi chieám höõu noâ leäXaõ hoäi phong kieánXaõ hoäi tö baûn chuû nghóaXaõ hoäi coäng saûn chuû nghóa- Cuoäc ñaáu tranh giai caáp cuûa giai caáp noâ leä xoaù boû quan heä saûn xuaát Chieám höõu noâ leâ.MỜI CÁC EM XEM MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU - Cuoäc ñaáu tranh giai caáp cuûa giai caáp tö saûn vaø noâng daân xoaù boû quan heä saûn xuaát Phong kieán.-Cuoäc ñaáu tranh giai caáp cuûa giai caáp coâng nhaân xoaù boû quan heäsaûn xuaát Tư bản chủ nghĩa.c/ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội : + Nhu cầu về cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội. Tại sao con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội?Em hãy nêu các hình thức đấu tranh trong xã hội mà em biết ?Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội giữanhững lực lượng tiến bộ và lực lượng lạc hậu.Điển hình là các cuộc đấu tranh giai cấp, các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội? + Mọi cuộc cách mạng xã hội đều do con người tạo ra.KẾT LUẬN- “Bước ngoặt vĩ đại nhất của giới tự nhiên là tạo ra con người. Mốc đánh dấu cho bước ngoặt đó là việc con người tạo ra công cụ lao động và đồng thời với việc tạo ra công cụ lao động thì xã hội loài người cũng bắt đầu.” (Ăng ghen - Biện chứng tự nhiên)Câu nào sau đây không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử : A.- Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.B.- Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. C.- Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. D.- Con người là sản phẩm của lịch sử. BAØI TAÄP 1DTại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất?A.- Để làm giàu. B.- Để tồn tại và phát triển.C.- Để sống tốt hơn. D.- Để thông minh hơn.BAØI TAÄP 2BQuá trình phát triển của giới tự nhiên khác với sự phát triển của lịch sử loài người ở chỗ : lịch sử xã hội loài ngườia. Diễn ra theo quy luật.b. Do con người tạo ra thông qua hoạt động của mình, theo quy luật khách quan.c. Do ý muốn chủ quan của mỗi cá nhân.d. Không phải do thần linh, thượng đế tạo ra.BBAØI TAÄP 3 C. Mác viết : “  là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất của sự phát triển của con người. A.- Bản năng ý thức B.- Bản năng xã hội C.- Lao động 	 D.- Quan hệ xã hộiBAØI TAÄP 4C

File đính kèm:

  • pptBAI 9 CON NGUOI.ppt
Bài giảng liên quan