Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Đặng Thị Duy Hằng - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2)

THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC

THỰC TIỄN LÀ GÌ?

 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

 * Thực tiễn là cơ sở của nhận thức

 * Thực tiễn là động lực của nhận thức

 * Thực tiễn là mục đích của nhận thức

 * Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Đặng Thị Duy Hằng - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: Đặng Thị Duy HằngQUY NHƠN – BÌNH ĐỊNHTRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚCCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A5Bài 7THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨCTHỰC TIỄN LÀ GÌ? VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC * Thực tiễn là cơ sở của nhận thức * Thực tiễn là động lực của nhận thức * Thực tiễn là mục đích của nhận thức * Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân líTHỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tiết 2)Bài 7THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨCTHỰC TIỄN LÀ GÌ?3. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tiết 2)Nhóm 1: Cơ sở là gì? Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức? Cho ví dụ?Nhóm 2: Động lực là gì? Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Cho ví dụ?Nhóm 3: Mục đích là gì? Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Cho ví dụ?Nhóm 4: Chân lí là gì? Vì sao nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí? Cho ví dụ? THẢO LUẬN NHÓMVí dụ:- Niu – Tơn thấy quả táo rơi từ đó Niu-Tơn phát minh ra định luật vận vật hấp dẫn.Niu – Tơn (1642 – 1727)-Từ sự đo đạt về ruộng đất, con người có tri thức về toán học.a. THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨCCơ sở là cái nền tảng, cái cơ bản nhất.Chuồn Chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.- Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa.- Lời nói không mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Chồng giận thì vợ bớt lờiCơm sôi nhỏ lửa một đời không khê.- Mấy đời bánh đúc có xươngMấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.- Cá không ăn muối cá ươnCon cãi cha mẹ trăm đường con hư.a. THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨCMỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri thức của thế hệ trước, của người khác đem lại.?Hình ảnh này nói đến nghề gì?a. THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨCMỗi người, mỗi thế hệ không chỉ có nhận thức do thực tiễn và kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà còn kế thừa, tiếp thu những tri thức của thế hệ trước, của người khác đem lại.- Thực tiễn giúp phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người.b. THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨCĐộng lực là động cơ thúc đẩy tất cả các hành động của con người làm việc gì đó.PHAN BỘI CHÂU (1867-1940)PHAN CHÂU TRINH (1872-1926)TẬP THỂ LỚP 10A5 (NĂM HỌC 2011 - 2012)Thực tiễn luôn luôn vận động và đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức phát triển.Ví dụ: Lớp 10A5b. THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NHẬN THỨCC. THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨCMục đích là cái mà chúng ta phải làm sao để cố gắng đạt được việc mình đã đặt ra.CÁC HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHÌNH ẢNH VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Hiện nay trên thị trường chúng ta thấy thịt lợn nạt hơn nhiều so với trước kia, gà cũng nhiều thịt hơn nhưng thịt bỡ hơn chúng ta gọi là gà công nghiệp?? Vì nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi nên các nhà khoa học nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu đó.c. THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.- Mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người.d. THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍChân lí là những tri thức phù hợp với sự vật và hiện tượng mà nó phản ánh được thực tiễn kiểm nghiệm.NHÀ BÁC HỌC GA- LI-LÊ VỚI HÌNH ẢNH TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA NÓ. d. THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ- Nhận thức ra đời từ thực tiễn song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau nên có thể đúng hoặc sai lầm.HÌNH ẢNH BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP“Không có gì quý hơn độc lập tự do”d. THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÍ- Nhận thức ra đời từ thực tiễn song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ với những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau nên có thể đúng hoặc sai lầm.- Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính đúng đắn hay sai lầm của nó.- Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những tri thức chưa đầy đủ.CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒHãy điền đúng, sai qua các quan niệm sau:Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận. 	Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.Bản thân phải thực hiện “học đi đôi với hành”, lí luận gắn liền với thực tiễn.	Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.	Thực tiễn không có vai trò gì đối với nhận thức.	Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.	ĐĐĐSSĐCŨNG CỐ VÀ DẶN DÒDựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết ý nghĩa câu tục nhữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ- Học bài và làm bài tập SGK trang 44. Sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến nhận thức và thực tiễn. Đọc trước nội dung bài 9 “CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI”CHÚC CÁC EM HỌC TỐTTẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptbài 7- tiết 2 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN.ppt
Bài giảng liên quan