Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - kỳ II - Nguyễn Thị Niêm

i/ mục tiêu cần đạt được:

1/ Về kiếnthức: HS cần nắm được:

● Cơ sở hình thành, phát triển của XH loài người.

● Con người là chủ nhân của các giá trị VC, tinh thần và sự biến đổi của XH.

● Con người sáng tạo ra lịch sử, dựa trên sự nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan.

● Con người là mục tiêu phát triển của XH, con người giữ vị trí trung tâm.

2/ Về kỹ năng:

● Giúp HS chứng minh được tầm QL của việc chế tạo ra công cụ SX đối với sự hình thành phát triển của XH.

● Thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của con người.

3/ Về thái độ:

● Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi người, mong muốn được góp sức vào sự của cộng đồng.

● Có ý thức vận dụng QLKQ vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hàng ngày.

Ii/ nội dung:

● GV cần tập chung truyền tải những kiến thức cơ bản ngắn gọn chính xác, liên hệ TT.

● Bài dạy chia 2 tiết:

Tiết 19: mục I: Con người là chủ thể của lịch sử.

Tiết 20: Mục II: Con người là mục tiêu của sự của XH.

Iii/ phương pháp:

● Sử dụng đa dạng, kết hợp PP dạy học: Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề.

● Sử dụng sơ đồ, thảo luận nhóm.

Iv/ tài liệu, phương tiện:

● SGK, sách giáo viên lớp 10, thiết kế bài giảng.

● Giấy khổ, bút dạ.

 

doc48 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - kỳ II - Nguyễn Thị Niêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hiện bản thân.
Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận, học hỏi điểm tốt của người khác.
II/ Nội dung:
Đây là bài học hệ thống hoá toàn bộ những KTCB- HS đã học trong phần 2: Công dân với đạo đức. Giúp HS nhìn nhận lại bản thân, đối chiếu các yêu cầu đạo đức đã học, trên cơ sở đó biết đặt mục tiêu phấn đấu rèn luyện hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức XH.
Nội dung gồm 3 đơn vị kiến thức theo 3 mục trọng tâm của bài: HS hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân, sự cần thiết tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức XH, đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện bản thân.
Trên cơ sở nhận thức về bản thân, HS thấy ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu Þ Ai cũng phải tự hoàn thiện mình bằng cách phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm Þ Kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.
III/ Phương pháp:
Kết hợp PP thảo luận, tự liên hệ, diễn giảng.
Sử dụng kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo nhóm, lớp.
IV/ Tài liệu, phương tiện:
Giấy khổ to, bút dạ cho HS tóm tắt mục tiêu kế hoạch.
Các câu chuyện, tấm gương trong lớp, trường, ngoài XH về biết tự hoàn thiện bản thân.
Giấy khổ A4 làm BTTH, đặt mục tiêu phấn đấu tự hoàn thiện.
V/ Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 2 HS.
Câu hỏi sgk + BTTH
Giới thiệu bài mới.
GV đặt câu hỏi: 1- Để có những giá trị đạo đức cần có của người công dân VN trong mối quan hệ với gia đình, nhà trường, cộng đồng đó là những giá trị đạo đức nào? – HS trả lời. 
 2- Muốn có những giá trị đạo đức đó chúng ta cần làm gì? ® Vào bài học.
Bài mới: 
- GV cho HS làm bài tự nhận thức về bản thân. Phô tô cho HS phiếu trả lời câu hỏi.
? Người mà em yêu quý nhất?...
? quan trọng nhất mà em mong muốnđật được?
? Một tiêu chuẩn đạo đức mà em cần có?
Môn học mà em yêu thích?
Năng khiếu sở trường của em?
?những điểm em thấy hài lòng về mình?những mặt còn hạn chế?
- HS điền vào phiếuBT
- Cho HS so sánh đặc tính của mình có giống với các bạn khác không?khác ở điểm nao?vì sao?
- Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?Tự nhận thức về bản thân có dễ dàng không?
- HS trao đổi.
- GV kết luận.
GV chuyển ý: Mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu. Chúng ta tự tin vào bản thân để phát huy mặt tốt, khắc phục cáI xấu để ngày cngf tiến bộ.
- Cho HS đọc câu chuyện sgk.
? Suy nghĩ của em về những nhân vật trong chuyện? Rút ra bài học? Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?
HS trả lời.
GV giảI thích ® Kết luận.
? Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân? VD?
? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân.
? Để tự hoàn thiện bản thân em phải làm gì?
HS trả lời.
GV giải thích ® Kết luận.
Chuyển ý: ĐVKT 3.
? Yêu cầu đạo đức đối với người công dân?VD? 
? Từ đó đối chiếu yêu cầu đó với bản thân xem mình phảI cố gắng NTN?
? Để tự hoàn thiện bản thân mình chúng ta phảI làm gì?
HS trả lời
GV giảI thích - KL
1/ Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng thái độ, hành vi việc làm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
- liên hệ TT.
2/ Tự hoàn thiện bản thân:
a/ Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?
- Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên mọi khó khăn, không ngừng học tập lao động, tu dưỡng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
b/ Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
- XH ngày càng ­, do đó việc tự hoàn thiện bản thân sẽ đáp ứng được yêu cầu ­ của XH.
- Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của người TN, giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng ngày càng tiến bộ.
3/ Tự hoàn thiện bản thân là như thế nào?
* Yêu cầu chung:
Mỗi người đều có quyền phấn đấu tu dưỡng rèn luyện để tự hoàn thiện mình theo giá trị đạo đức XH
Có quyền nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè, XH để thực hịên mục tiêu tự hoàn thiện bản thân
*Đối với HS:
 - Nhận thức đúng về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức XH
- Có kế hoạch phấn đấu rèn luyện theo mốc thời gian 
- Xác định rõ thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục khó khăn
- Tìm sự giúp đỡ của những người tin cậy
( 4 ) Phần củng cố :
Hệ thống những kiên thức cơ bản đẫ học
Khắc sâu phần trọng tâm
 ( 5 ) Hoạt động nối tiếp
GDYT tu dưỡng rèn luyện phấn đấu cho HS
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau 
 ( 6 ) Kiểm tra đánh giá
Cho HS làm phần BTTH + câu hỏi ( SGK ) 
Tìm những câu tục ngữ ca dao nói lên sự tự nhận thức để hoàn thiện bản thân
 ( 7 ) Tư liệu tham khảo
Phần tư liệu SGK GDCD 10
Sách GV GDCG 10
Những câu tục ngữ ca dao nói về sự tự nhận thức hoàn thiện bản thân.
 ____________________________________________
Tiết 33. 
Thực hành ngoại khoá
I/ Mục tiêu cần đạt:
 Sau khi hoàn thành phần 2 chương trình: Công dân với đạo đức. Trong tiết thực hành này giúp HS đạt được 1 số yêu cầu sau:
1/ Về kiến thức:
Giúp HS củng cố những KTCB đã học.
Vận dụng những KTCB đã học vào thực tiễn để kết hợp những KTCB đó vào thực tiễn cuộc sống 1 cách linh hoạt, đúng đắn.
2/ Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hành, đánh giá, nhận xét liên hệ TT cuộc sống.
đánh giá kết quả ® Xếp loại.
3/ Về thái độ:
Giáo dục ý thức TT cho HS, rèn luyện kỹ năng trong việc thực hành, kiểm tra, đánh giá kết quả.
II/ Nội dung tiết học:
Cho HS làm 1 số BTTH sgk từ bài 10 đến bài 16 của chương trình.
Cho HS làm 1 số BT trắc nghiệm.
Đưa 1 số tình huống, những vấn đề liên quan đến nội dung bài học đã học trong chương trình của học kỳ 2. Cho HS thảo luận nhóm Þ GV kết luận.
 ______________________________________________
Tiết 34.
ôn tập học ký II
I/ Muục tiêu cần đạt được:
Về kiến thức:
+ Hệ thống hoá những KTCB đã học trong học kỳ 2.
+ Khắc sâu những KTCB – Liên hệ những vấn đề TT.
Vận dụng những kiến thức cơ bản đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Giáo dục ý thức TT cho HS trong việc tự rèn luyện, chuẩn bị kỹ năng trong ôn tập để chuẩn bị kiểm tra đánh giá kết quả Þ Xếp loại cho HS.
II/ Một số nội dung cơ bản:
Trong 1 tiết ôn tập yêu cầu cần khái quát những KTCB đã học từ bài 9 ® bài 16. Cho nên GV cần chọn lọc những KTCB cần thiết để hướng dẫn cho HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
Vận dụng những KTCB đã học đó vào TT cuộc sống.
III/ Phương pháp:
GV có thể kết hợp các PP: Đàm thoại, thảo luận, PP động não, khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.
IV/ Tài liệu phương tiện:
sgk GDCD 10, sách GV GDCD 10.
Một số tài liệu bồi dưỡng ¹ .
V/ Tiến trình tiết học:
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu tiết học.
Dạy phần nội dung ôn tập.
? Vì sao con người là chủ thể của lịch sử?
HS trả lời.
GV giảI thích liên hệ TT ® Kết luận.
? Vì sao con người là mục tiêu của sự phát triển XH?
HS trả lời.
GV giảI thích ® Kết luận.
Nội dung: phần 2.
 Công dân với đạo đức.
? Đạo đức là gì? Phân biệt đạo đức ¹ với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người?
? Vai trò của đạo đức đối với cá nhân? Gia đình? Và XH.
HS trả lời.
GV giảI thích – Liên hệ TT Þ Kết luận.
? Nêu những phạm trù đạo đức cơ bản mà em đã học? Mối quan hệ giữa những phạm trù đó?
HS trả lời
GV giảI thích liên hệ.
? Quan niệm đúng đắn về tình yêu? Hôn nhân gia đình? Và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện tình yêu hôn nhân và gia đình hiện nay?
HS trả lời
GV giảI thích liên hệ.
? Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người? Sống trong cộng đồng công dân phải làm gì?
HS trả lời
GV giảI thích Þ KL.
? Vai trò, trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc?
HS trả lời
GV giảI thích Þ KL.
? Trách nhiện của công dân với những vấn đề cấp thiết của nhân loại?
HS trả lời 
GV giảI thích Þ KL.
? Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân? Muốn tự hoàn thiện bản thân phải làm gì?
HS trả lời
GV giảI thích Þ KL.
I/ Vai trò chủ thể lịch sử của con người được thể hiện:
+ Con người tự sáng tạo ra lịch sử.
+ Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và TT của XH.
+ Con người là động lực của các cuộc đấu tranh CM.
II/ Con người là mục tiêu của sự phát triển XH:
Vai trò của con người trong bước ­ của XH?
Coi XH với sự phát triển toàn diện của con người.
GV giảI thích khái niệm Đ Đ2 (sgk tr 63)
Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật có tính bắt buộc, tính cưỡng chế, VD
Điều chỉnh hành vi tuân theo phong tục tập quán: Là theo những thói quen, những trật tự nề nếp ổn định lâu dài VD
Đạo đức có vai trò quan trọng trong ĐS: Cá nhân. VD
 Gia đình. VD
 XH. VD
Một số phạm trù đạo đức cơ bản:
+ Nghĩa vụ
+ Lương tâm
+ Danh dự, nhân phẩm
+ Hạnh phúc.
Mỗi công dân cần thực hiện tốt những phạm trù đạo đức cơ bản ttrên.
KN tình yêu.
Tình yêu chân chính và những biểu hiện của nó. 
HS nên tránh những điều gì trong tình yêu nam nữ.
Tình yêu chân chính Þ Hôn nhân. Pháp luật quy định cụ thể nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay.
Khái niệm cộng đồng (sgk tr87)
Cộng đồng có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người VD.
Sống trong cộng đồng công dân cần phải có lối sống: 
+ Nhân nghĩa
+ Hoà nhập
+ Hợp tác
Trách nhiệm XD Tổ quốc giàu mạnh VD cụ thể.
Trách nhiệm bào vệ Tổ quốc. Việc làm cụ thể VD
Công dân phải bằng những việc làm cụ thể để:
+ Bảo vệ TN, môi trường sống.
+ Hạn chế bùng nổ dân số.
+ Phòng chống những căn bệnh hiểm nghèo. 
Phần củng cố:
Hệ thống những KTCB – Khắc sâu những KTCB đã ôn tập Þ Kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp:
Giáo dục ý thức trách nhiệm của HS trong việc tự giác ôn tập ® Kiểm tra đánh giá.
Hướng dẫn 1 số câu hỏi cụ thể.
Kiểm tra đánh giá:
Cho 1 số câu hỏi + BTTH.
Tài liệu tham khảo:
sgk GDCD 10, tài liệu GDCD 11
sách báo, tài liệu KH ¹. 
 ____________________________________________
Tiết 35.
Kiểm tra học kỳ II
Mục tiêu:
Giúp HS củng cố toàn bộ những KTCB đã học trong học kỳ II.
Vận dụng những KTCB đã học đó vào TT.
Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của HS Þ Xếp loại kết quả học tập kỳ II và cả năm.
Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần thái độ nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá.
Nội dung kiểm tra:
GV cho câu hỏi + Liên hệ TT.
Phần BTTH.
Cho 2 đề chẵn, lẻ.
 _____________________________________________

File đính kèm:

  • docGA 10 GDCD Ky 2-Thanh Liem.doc