Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Lê Thị Thu Hà - Bài 7: thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiết 1)

Nhận thức cảm tính

- Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.

Nhận thức lÝ tính

Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Lê Thị Thu Hà - Bài 7: thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tØnh th¸i nguyªnTr­êng thpt l­¬ng ngäc quyÕnBµi gi¶ng: m«n gi¸o dôc c«ng d©n líp 12 a5Gi¸o viªn thùc hiÖn: Lª ThÞ Thu HµN¨m häc 2008 - 2009BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Nội dung bài học:1. Thế nào là nhận thức ? 2. Thực tiễn là gì?3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.Em có nhận xét gì về các quan điểm sau?1. Thế nào là nhận thức ? BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA a. Quan điểm về nhận thức.Quan điểmNhận thứcCác nhà triết học duy tâmNhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có.Các nhà triết học duy vật trước C.Mácnhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng.Các nhà triết học duy vật biện chứngNhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.Không dựa trên cơ sở khoa học.Máy móc, thụ động.dựa trên cơ sở khoa họcb. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính1. Thế nào là nhận thức ? BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THẢO LUẬN NHÓM (4 nhóm) Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 41. Thế nào là nhận thức ? Tìm những đặc điểm về hình thức bên ngoài ? Nhờ đâu chúng ta biết được các đặc điểm trên ? Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì ?b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Nhận thức cảm tính Nhận thức lÝ tính1. Thế nào là nhận thức ? - Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THẢO LUẬN NHÓM (4 nhóm) Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 41. Thế nào là nhận thức ? Tìm những thuộc tính bên trong của quả cam, thanh sắt? Giai đoạn tiếp theo này dựa trên cơ sở nào? Các thao tác tư duy này là gì?b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Nhận thức cảm tính Nhận thức lÝ tính1. Thế nào là nhận thức ? - Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.- Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA M¾tTayMòiL­ìitrßnnh½nth¬mngätthÞ gi¸csóc gi¸ckhøu gi¸cvÞ gi¸cQu¶ camQu¶ cam1. Thế nào là nhận thức ? Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.Ví dụ:Quả táo rơi = nhận thức cảm tính	Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton đã đi đến phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức lý tính). * Tình huống: Trên đường đi học thấy Hoa cứ trầm ngâm suy nghĩ, Hương hỏi: Bạn đang nghĩ gì thế ? Hoa trả lời: Sáng nay tình cờ tớ nghe thấy một người nói: Thực tế là người thầy của những trang sách. Suy nghĩ mãi tớ thấy câu nói này thật không đúng, Việc học tập của con người cũng là thực tế cuộc sống nhưng trong học tập thì sách vở lại là thầy của con người.Câu hỏi: 1. Em có đồng ý với ý kiến của Hoa không ?2. Nếu là Hương em sẽ trả lời Hoa như thế nào ? BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao tục ngữ sau : - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Mấy đời bánh đúc có xương, Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.Ông cha ta đã dựa vào kinh nghiệm thực tiễn để đúc kết thành các câu ca dao, tục ngữ trên.1. Thế nào là nhận thức ? 2. Thực tiễn là gì?BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.2. Thực tiễn là gì?1. Thế nào là nhận thức ? BÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA Em có nhận xét gì các hoạt động trong những bức tranh trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?HĐ. Sản xuất vật chấtHĐ. Chính trị -xã hộiHĐ. Thực nghiệm khoa học123456HĐ. Sản xuất vật chấtHĐ. Thực nghiệm khoa họcHĐ. Chính trị -xã hội2. Thực tiễn là gì?1. Thế nào là nhận thức ? H·y rót ra bµi häc cho b¶n th©n: + Ph¶i tÝch cùc tham ra ho¹t ®éng thùc tiÔn ®Ó n©ng cao nhËn thøc lÝ luËn. + LÝ luËn kh«ng cÇn xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn vµ kh«ng g¾n víi thùc tiÔn.+ Qua thùc tiÔn míi kiÓm nghiÖm ®­îc lÝ luËn ®óng hay sai.+ B¶n th©n ph¶i thùc hiÖn “ Häc ®i ®«i víi hµnh”, “lÝ luËn g¾n víi thùc tiÔn”.+ Thùc tiÔn kh«ng cã vai trß gì ®èi víi nhËn thøc.+ иnh gi¸ con ng­êi ph¶i lÊy ho¹t ®éng thùc tiÔn lµm th­íc ®o.ĐSSĐĐĐT×nh huèng: Giê ra ch¬i, B×nh sang líp 10A13 t×m Th¾ng vµ vui mõng nãi:H«m nay häc xong bµi “Thùc tiÔn vµ vai trß cña thùc tiÕn ®èi víi nhËn thøc, tí míi thÊy hÕt ®­îc ý nghÜa cña c©u tôc ng÷ “Häc, hái, hiÓu, hµnh” mµ h«m tr­íc c¸i H¹nh ®è bän m×nh.”Nghe vËy Th¾ng nh¨n mÆt:C©u tôc ng÷ “Häc, hái, hiÓu, hµnh” th× liªn quan g× ®Õn thùc tiÔn vµ vai trß cña thùc tiÔn ®èi víi nhËn thøc mµ cËu l¹i mõng nh­ cã mét ph¸t kiÕn míi vËy?C©u hái: 1. Em cã nhËn xÐt g× vÒ ý kiÕn b¹n Th¾ng? 2. Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc, em h·y biÕt ý nghÜa cña c©u tôc ng÷ ®ãBÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN Các dạng: HĐSXVC – HĐCTXH - HĐTNKHTri thứcNhận thức cảm tínhNhận thức lí tínhBÀI 7 : THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA DẶN DÒ Chuẩn bị : Bài 7 (tiết 2) Phần 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.	a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.	b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.	c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.	d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o C¶m ¬n c¸c em 

File đính kèm:

  • pptbai 7Thuc tien va vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuctiet 1.ppt
Bài giảng liên quan