Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Châu Tuấn - Tiết 3 - Bài 2: Thế Giới Vật Chất Tồn Tại Khách Quan

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Hiểu giới tự nhiên tồn tại khách quan.

- Biết con người là sản phẩm của giới tự nhiên.

2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh được các giống loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.

 3. Thái độ: Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người; phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Châu Tuấn - Tiết 3 - Bài 2: Thế Giới Vật Chất Tồn Tại Khách Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 hồ, biển cả, mưa, nắngTất cả các sự vật, hiện tượng đó đều thuộc về thế giới vật chất. Muốn biết thế giới vật chất đó bao gồm những gì? Tồn tại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 2.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
* Ho¹t ®éng1: Sử dụng PP đàm thoại kết hợp diễn giảng.
Mơc tiªu: Giúp HS nắm được : Khái niệm giới tự nhiên, sự tồn tại khách quan của GTN
 C¸ch thùc hiƯn:
Hỏi: Theo em, GTN còn có thể gọi bằng tên gọi khác là gì ? Toàn bộ thế giới vật chất bao gồm những bộ phận nào ?
- HS trả lời.	
- GV : giới tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất bao gồm: không gian, thời gian, mưa, nắng, gió, bão, thực vật, động vật, con người
ï Quan điểm của Triết học duy tâm, tôn giáo , Triết học duy vật về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên ?
+ HS trả lời.
+ GV : dựa vào SGK để nhận xét và kết luận.
ï Dựa vào đâu để nói : Giới tự nhiên là tự có, đã phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp?
+ HS trả lời.
+ GV : Nhiều công trình nghiên cứu khoa học (về nhân chủng, địa chất..) đã chứng minh điều đó.
ï Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên có phụ thuộc vào ý muốn của con người không? Lấy ví dụ.
+ HS trả lời.
+ GV : Ví dụ: Trái đất quay quanh mặt trời; Một năm có 4 mùa.
* Con người làm mưa nhân tạo -> con người tạo ra quy luật tự nhiên? 
+ HS trả lời.
+ GV : Nhận xét và kết luận.
+ GV giảng thêm : Học thuyết tiến hóa của Dacuyn đã chứng minh : các loài động vật, thực vật hình thành là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài, sinh vật bậc cao hình thành từ sinh vật bậc thấp, sự tiến hóa này thực hiện bằng con đường chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
 GV kết luận: è
* Hoạt động 2 : Sử dụng PP diễn giảng kết hợp đàm thoại.
	Mục tiêu : HS hiểu được : con người là sản phẩm của GTN	Cách thực hiện :
Hỏi : Tại sao nói : con người là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên?
+ HS trả lời.
ïEm biết quan điểm hoặc công trình khoa học nào khẳng định ( hoặc chứng minh) con người có nguồn gốc từ động vật ? 
+ HS trả lời.
ïCon người có đặc điểm nào giống và khác động vật?
 GV giảng giải:
 Học thuyết tiến hoá của Đác-uyn và nhiều công trình khoa học khác đã chứng minh: Con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Tuy nhiên, trong giới tự nhiên, chỉ con người có ngôn ngữ, có tư duy, biết lao động có mục đích và còn có khả năng cải tạo giới tự nhiên. Do đó, con người là sản phẩm hoàn hảo nhất của giới tự nhiên.
 GV kết luận: è
1. Giới tự nhiên tồn tại khách quan:
* Toàn bộ thế giới vật chất là giới tự nhiên.
* Con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên.
* Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức của con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra.
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên:
a. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên:
- Loài người có nguồn gốc từ động vật và kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
- Triết học Mác – Lênin khẳng định : Bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên.
4. Củng cố : 
 	+ Khái niệm giới tự nhiên. Giải thích GTN tồn tại khách quan.
+ Con người là sản phẩm của GTN
5. Dặn dò :
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước phần còn lại của bài 2.
Tiết 4 - Bài 2 : THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
I/ Mơc tiªu bµi häc : 
 1. KiÕn thøc : 
- Biết xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên. 
- Con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên.
2. Kü n¨ng : - Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để chứng minh được các giống loài thực vật, động vật, kể cả con người đều có nguồn gốc từ giới tự nhiên.
 - Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã hội.
 3. Th¸i ®é : Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người; phê phán những quan điểm duy tâm, thần bí về nguồn gốc của con người.
II/ Thiết bị vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
 - SGK, SGV GDCD 10, ca dao, tơc ng÷.
 - B¶ng phơ, giÊy khỉ lín, bĩt lông xanh, m¸y chiÕu (nÕu cã)
III/ Phương pháp dạy học : Diễn giảng kết hợp đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận lớp.
IV/ Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu 1 : Giới tự nhiên là gì ? Vì sao nói giới tự nhiên tồn tại khách quan ?
	Câu 2 : Vì sao nói con người là sản phẩm của giới tự nhiên ?
 3. Dạy bài mới : 
 Khi loài vượn cổ tiến hoá thành người cũng đồng thời hình thành nên các mối quan hệ xã hội, tạo nên xã hội loài người. Từ đó đến nay, xã hội loài người đã phát triển từ thấp đến cao qua các chế độ: CXNT -> CHNL -> PK -> TBCN -> XHCN.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng1 : Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề để thảo luận lớp.
* Mơc tiªu: HS hiểu được PPL biện chứng, PPL siêu hình. So sánh được 2 PPL trên.
* C¸ch thực hiện : 
GV nêu vấn đề bằng một số câu hỏi gợi mở:
ïEm có đồng ý với quan điểm cho rằng: Thần linh quyết định mọi sự tiến hoá của xã hội không? Vì sao ?
+ HS trả lời.
+ GV kết luận : Không, vì khi còn hiểu biết quá ít về giới tự nhiên và về bản thân mình, loài người đã có những quan niệm huyền hoặc về nguồn gốc của mình (Truyện thần thoại Trung Quốc : bà Nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra con người, thổi vào đó sự sống )
ïXã hội loài người có nguồn gốc từ đâu, đã trãi qua những giai đoạn lịch sử nào? Dựa trên cơ sở nào em khẳng định như vậy ?
+ HS trả lời.
+ GV : Khi loài vượn cổ tiến hoá thành người cũng đồng thời hình thành nên các mối quan hệ xã hội, tạo nên xã hội loài người. Từ đó đến nay, xã hội loài người đã phát triển từ thấp đến cao qua các chế độ: CXNT -> CHNL -> PK -> TBCN -> XHCN.
ïTheo em, yếu tố chủ yếu nào đã tạo nên sự phát triển của xã hội ?
+ HS trả lời.
+ GV : Mọi sự biến đổi phát triển của xã hội là do sự hoạt động của con người.
ïVì sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên ?
+ HS trả lời.
+ GV : Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên vì xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên, có những quy luật riêng.
 GV kết luận: Sự ra đời của con người và xã hội loài người là đồng thời. Kết cấu quần thể của loài vượn cổ, chính là tiền đề tự nhiên hình thành xã hội loài người. Khi loài vượn cổ tiến hoá thành người cũng đồng thời hình thành nên các mối quan hệ xã hội tạo nên xã hội loài người. Có con người mới có xã hội loài ngườimà con người là sản phẩm của giới tự nhiên nên xã hội loài người cũng là sản phẩm của giới tự nhiên.
Hoạt động 2 : Diễn giảng kết hợp đàm thoại
* Mục tiêu : tìm hiểu về chủ nghĩa duy vật biện chứng.
* Cách thực hiện :
Hỏi : Em có nhận xét gì khi đọc các ý kiến của Đa-vit Hi-um, Lút–vích Phoi-ơ-bắc bàn về khả năng nhận thức của con người trong SGK trang 15 ? Vậy nhờ vào đâu mà con người có thể nhận thức được TGKQ ?
+ HS trả lời.
+ GV : Ý kiến của Lút–vích Phoi-ơ-bắc là đúng: nhờ bộ óc và giác quan mà con người nhận thức được sự vật hiện tượng trong TG.
Hỏi : Con người có thể cải tạo được thế giới khách quan không ? Vì sao ? Để cải tạo được GTN và XH, con người cần phải làm gì ?
( Tích hợp môi trường )
+ HS trả lời.
+ GV : Con người có thể cải tạo được thế giới khách quan, vì con người có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan. 
 ï Trong cải tạo tự nhiên và xã hội, nếu không tuân theo các quy luật khách quan thì điều gì sẽ xảy ra ? Cho ví dụ.
+ HS trả lời.
+ GV : Nếu con người làm trái quy luật khách quan, con người sẽ gây thiệt hại cho tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người.
 VD: Chặt phá rừng gây ô nhiễm môi trường.
 GV giảng giải và kết luận:
 Kết luận toàn bài: Tổng kết lại tất cả kiến thức bài 2.
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên:
b. Xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên:
- Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con người.
- Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, nên, xã hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên, nhưng là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
c. Con người có thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan:
* Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan :
Nhờ các giác quan và hoạt động của bộ não, con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan.
* Con người có thể cải tạo thế giới khách quan:
- Con người không ngừng tác động vào giới tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên theo hướng có lợi cho mình.
- Cùng với việc cải tạo giới tự nhiên, con người không ngừng cải tạo xã hội.
- Muốn cải tạo được tự nhiên và xã hội, con người phải nhận thức và vận dụng đúng các quy luật khách quan.
	4. Củng cố :
	+ XH là sản phẩm của GTN.
	+ Con người có thể nhận thức và cải tạo TGKQ..
 	5. Dặn dò :
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước nội dung bài 3.

File đính kèm:

  • docBai 2 (t3,4).doc