Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Châu Tuấn - Tiết 6 - Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

I/ Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC.

 2. Kỹ năng : Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.

 3. Thái độ : Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Châu Tuấn - Tiết 6 - Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 6 - Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
I/ Mơc tiªu bµi häc : 
 1. KiÕn thøc : Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của CN DVBC.
 2. Kü n¨ng : Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 
 3. Th¸i ®é : Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II/ Thiết bị vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
 - Tranh, ảnh, sơ đồ.
 - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
III/ Phương pháp dạy học : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV/ Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu 1 : Theo QĐ TH Mác – Lênin, vận động là gì ? Nêu các hình thức vận động cơ bản của vật chất. Cho VD
	Câu 2 : Phát triển là gì ? Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất ? 
 3. Dạy bài mới : 
	Tạo tình huống có vấn đề:
	Nhà cơ học Niu-tơn cho rằng, nguồn gốc của sự vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của Thượng đế”. Hôn Bách, triết học duy vật tiêu biểu ở thế kỷ XVIII của Pháp cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sự thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Còn theo em thì sao ?
 	Bài học sẽ giúp ta tìm hiểu đúng đắn nguồn gốc vận động, phát triển của của các sự vật, hiện tượng.
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng1 : Diễn giảng kết hợp đàm thoại.
* Mơc tiªu: HS nắm được khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập.
* C¸ch thực hiện : 
Hỏi : Hãy nêu một số mâu thuẫn mà em biết. Một mâu thuẫn có kết cấu như thế nào ? 
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận.
Hỏi : Mặt đồng hóa ở cơ thể A và mặt dị hóa ở cơ thể B có tạo thành mâu thuẫn không ?
HS trả lời.
GV : Hai mặt đối lập, ràng buộc nhau trong một sự vật, hiện tượng ( một kết cấu ) còn gọi là một chỉnh thể mới tạo thành mâu thuẫn.
à Mâu thuẫn là gì ? Nêu một số ví dụ về mâu thuẫn.
HS trả lời.
GV : kết luận è Mỗi SV, HT có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn.
VD : Trong vũ trụ : Lực hút >< Giai cấp VS
Hỏi : Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ?
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : è
Hoạt động 2 : Diễn giảng kết hợp đàm thoại
* Mục tiêu : HS giải thích được như thế nào là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
* Cách thực hiện :
Lấy VD : Trong xã hội TBCN : Giai cấp TS >< Giai cấp VS. GV đi phân tích tính thống nhất và đấu tranh giữa hai giai cấp TS và VS trong XH TBCN.
Hỏi : Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho các ví dụ.
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : è
VD : Cực dương, cực âm tạo nên thanh nam châm. Đồng hóa, dị hóa tạo nên sinh vật sống.
Hỏi : Thế nào là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho các ví dụ.
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : è
VD : Chân lý, sai lầm trong nhận thức con người. Giai cấp thống trị, giai cấp bị trị trong XH có GC đối kháng (CHNL, PK, TBCN).
 GV nhận xét và kết luận : Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
1. Thế nào là mâu thuẫn?
Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
a. Các mặt đối lập của mâu thuẫn :
 Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểmmà trong quá trình vận động và phát triển của SV và HT, chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau. 
b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
 Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
 Các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
	4. Củng cố :
 ï Thế nào là mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ.
 ï Thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn ? Nêu vài ví dụ.
 ï Thế nào là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ?
 	5. Dặn dò :
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước nội dung còn lại của bài 4.
Tiết 7 - Bài 4
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (tt)
I/ Mơc tiªu bµi häc : 
 1. KiÕn thøc : Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng . 
 2. Kü n¨ng : Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 
 3. Th¸i ®é : Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
II/ Thiết bị vµ ph­¬ng tiƯn d¹y häc :
 - Tranh, ảnh, sơ đồ.
 - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
III/ Phương pháp dạy học : Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV/ Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	Câu 1 : Mâu thuẫn là gì ? Mặt đối lập là gì ? Cho VD.
	Câu 2 : Thế nào là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập ?
 3. Dạy bài mới : 
	 Mâu thuẫn gồm có hai mặt đối lập. Hai mặt đối lập vừa thống nhất , vừa đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập sẽ dẫn đến những kết quả gì ? Sự vật, hiện tượng sẽ như thế nào với kết quả của sự đấu tranh trên ?
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng1 : Diễn giảng kết hợp đàm thoại.
* Mơc tiªu: HS hiểu được quá trình giải quyết mâu thuẫn.
* C¸ch thực hiện : 
	GV : Sử dụng sơ đồ sau và phân tích cho toàn tiết hoặc có thể sử dụng thêm một số VD khác để làm sáng tỏ vấn đề :
XH 
PK
XH CHNL
XH TBCN
è	 è è è
 CN >< VS 
Hỏi : Với sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, SV và HT sẽ NTN ? Kết quả của sự đấu tranh này là gì ? 
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : è
Hỏi : Thông qua kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, SV, HT đã có sự phát triển chưa? Vậy nguồn gốc của sự vận động, phát triển của SV và HT là gì ?
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : è
GV : lấy VD để phân tích thêm : Trong xã hội ta có những người lương thiện, cần cù lao động, tạo ra của cải vật chất cho xã hội và bọn làm ăn phi pháp, sản xuất hàng giả, trốn thuế làm thế nào để xã hội phát triển ? à Đấu tranh của của các lực lượng chuyên trách và quần chúng tiêu diệt bọn làm ăn phi pháp, bảo vệ người lương thiện.
+ Tư duy con người ngày càng phát triển, do đâu ? à Sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và sai.
* Chuyển ý : Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ? 
Hoạt động 2 : Diễn giảng kết hợp đàm thoại
* Mục tiêu : HS hiểu được : mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập.
* Cách thực hiện :
GV tập trung phân tích mâu thuẫn trong XH TBCN : TS >< VS
Hỏi : Trong những ngày đầu đấu tranh, GCVS đã sử dụng những hình thức đấu tranh nào ? Với những hình thức đấu tranh đó, GCTS đã đối phó như thế nào ?
HS trả lời.
GV nhận xét và kết luận : Trong cuộc sống , cần lưu ý nguyên tắc “Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ không phải bằng con đường điều hoà”. (“đấu tranh” theo nghĩa của Triết học)
 GV chốt lại: Quá trình cái cũ mất đi, cái mới ra đời, mâu thuẫn mới lại xuất hiệnđã tạo nên sự vận động, phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.
 GV có thể đặt các câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để rút ra bài học cho mình:
-Theo em, cần có thái độ như thế nào để góp phần giúp tập thể lớp tiến bộ khi có nhiều bạn vi phạm nội quy của nhà trường?
-Theo em, cần phải làm gì để nâng cao nhận thức, phát triển nhân cách của bản thân ? 
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng :
a. Giải quyết mâu thuẫn:
 + Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho các SV, HT không thể giữ nguyên trạng thái cũ.
+ Kết quả là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, SV và HT cũ được thay thế bằng SV và HT mới.
è Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh:
 Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn.
	4. Củng cố :
 ï Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực thúc đẩy xã hội phát triển? Nêu vài ví dụ.
 ï Khi bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “ Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt 
 đối lập”. Theo em, Lênin muốn bàn về:
 a. Hình thức của sự phát triển.
 b. Nội dung của sự phát triển.
 c. Điều kiện của sự phát triển.
 d. Nguồn gốc của sự phát triển.
 	5. Dặn dò :
+ Học bài cũ.
+ Đọc trước nội dung bài 5.

File đính kèm:

  • docBai 4 (t6,7).doc