Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 1+2 - Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng

I/ Mục tiêu bài học:

Học xong bài này, H/S cần nám được một số vấn đề sau:

1/ Kiến thức:

- Nhận biết được chức năng TGQ, PP luận của tiết học.

- Nhận biết được nội dung cơ bản của CND vật và CND tâm, PP luận biện chứng và PP luận siêu hình.

- Nêu được CNDV biện chứng là sự TN hữu cơ giữa TGQ D vật và PP luận biện chứng.

2/ Kĩ năng:

- H/S nhận xét, đánh giá một số biểu hiện của QĐ D vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.

3/ Về thái độ:

- Giáo D ý thức trau dồi TGQD vật và PP luận biện chứng.

Ii/ Nội dung:

- Trong bài này GV cầcchú ý một số nội dung cơ bản sau:

 + Vai trò, chức năng của TGQ và PP luận của triết học.

 + Triết học của Mác là sự TN hữu cơ giữa TGQ duy vật và PP luận biện C.

Iii/ Phương pháp:

 Giáo viên có thể sử dụng PP sau:

- Giảng giải, vấn đáp.

- Đặt vấn đề và GQ vấn đề.

- Chia lớp, thảo luận nhóm.

- Giải Q các bài tập, liên hệ theo nhóm.

Iv/ Tài liệu và phương tiện:

- Sách giáo khoa, SGV lớp 10.

- Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng GDC dân 10.

- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.

- Các câu truện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức tiết học.

v/ Tiến trình dạy học:

(1) Kiểm tra bài cũ.

(2) Giới thiệu bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 1+2 - Bài 1: Thế Giới Quan Duy Vật Và Phương Pháp Luận Biện Chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:. 
 Chương trình giáo dục công dân 10
 ___________________________________________________________ 
Phần một: Công dân với việc hình thành
 Thế giới quan và phương pháp luận
 ___________________________
Tiết 1+2 Bài 1: thế giới quan duy vật và
 Phương pháp luận biện chứng 
I/ mục tiêu bài học:
Học xong bài này, H/S cần nám được một số vấn đề sau:
1/ Kiến thức:
Nhận biết được chức năng TGQ, PP luận của tiết học.
Nhận biết được nội dung cơ bản của CND vật và CND tâm, PP luận biện chứng và PP luận siêu hình.
Nêu được CNDV biện chứng là sự TN hữu cơ giữa TGQ D vật và PP luận biện chứng.
2/ Kĩ năng:
- H/S nhận xét, đánh giá một số biểu hiện của QĐ D vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 
3/ Về thái độ:
- Giáo D ý thức trau dồi TGQD vật và PP luận biện chứng.
Ii/ nội dung: 
- Trong bài này GV cầcchú ý một số nội dung cơ bản sau: 
 + Vai trò, chức năng của TGQ và PP luận của triết học.
 + Triết học của Mác là sự TN hữu cơ giữa TGQ duy vật và PP luận biện C.
Iii/ phương pháp:
 Giáo viên có thể sử dụng PP sau:
- Giảng giải, vấn đáp. 
- Đặt vấn đề và GQ vấn đề.
- Chia lớp, thảo luận nhóm.
- Giải Q các bài tập, liên hệ theo nhóm.
Iv/ tài liệu và phương tiện:
- Sách giáo khoa, SGV lớp 10.
- Tài liệu bồi dưỡng GV, thiết kế bài giảng GDC dân 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu truện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức tiết học.
v/ tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài mới. 
- Trong ĐS con người muốn nhận thức và cải tạo ĐS TG phải có TGQKH và PP luận KH, hướng dẫn tiết học là một môn KH cung cấp cho ta những tri thức đó.
 (3) Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung của bài học
? Gọi HS đọc SGK “Để nhận thức trong TG đó”.
= GV cho HS lấy VD đối tượng Ncứu của các môn KH? KHTN bao gồm? KHXH bao gồm những môn KH nào?
+ HS trả lời.
+ GV bổ sung, nhận xét.
 Các môn khoa học cụ thể chỉ N cứu 1 lĩnh vực cụ thể trong ĐS. TH được khái quát từ các môn KH cụ thể nhưng bao quát hơn những vấn đề chung, phổ biến của TG.
? Cho HS nhắc KNT học.
- GV giải thích TG gồm().
? Vai trò của T/học,?...
? Đối tượng Ncứu của T/học các môn KH cụ thể NTN?, cho VD.
(HS GT – GVK luận).
? Gọi HS đọc theo cách hiểuTGQ T/học.
? Thế nào là TGQ.
? H/S đọc câu chuyện “Thần trụ trời” SGK ? cách giải thích của C/N đời xưa về TG.(H/S trả lời-G/V G/T KL).
? Vậy TG quanh ta là gì? Có bắt đầu và kết thúc không? Câu hỏi đó liên quan đến mối quan hệ giữa vật chất và ý thức giữa tư duy và tồn tại? H/S đọc “vấn đề cơ bảnTG hay không?” 
? Vấn đề cơ bản của T.học?(H/S trả lời – GV kết luận)
- Trong lịch sử T.học tuỳ theo cách giải quyết các vấn đế cơ bản của T.học khác nhau mà hệ thống TGQ đó chia thành các trường phái khác nhau; TGQ DV và TDQGT? TDQ Dvật GT?
?  Dtâm GT? 
 ? Cho H/S lập bảng so sánh T.học khác các môn KH cụ thể- VD?
TGQDvật TGQDT- VD?
? Gọi H/S đọc SGK “Thuật ngữP2 luận T/học”.
?KNP2? P2 luận?
? P2 luận T/học:
(H/S trả lời)
- G/V GT K/luận.
? GT câu nói của nhà T/học cổ đại HêracLit “Không ai tắm 2 lần 1 dòng sông”.
? H/S đọc truyện “Thầy bói xem voi” Nhận xét cách đánh giá của các ông thầy bói trong câu truyện đó NTTN? ? P2 luận BCGT? P2 luận siêu hình GT ? cho VD liên hệ.
 (H/S trả lời)
- GVGT KL.
? Gọi HS đọc SGK “Trước khi T/học Máccủa CNDtâm”
? Nhận xét gì về hệ thống T/học trước Mác?
? Cho HS đọc VD SGK t9.
GV kết luận.
+ Những mặt hạn chế của các nhà T/H trước Mác.
 T/học Mác ra đời đă khắc phục được những mặt hạn chế trên NTN?
? Cho HS lập bảng S2:
- Các nhà T/học trước Mác.
+ L. Phoi ơ Băc 
+ Hê ghen 
- T/học Mác: TGQ và P2 luận.
1/ Thế giới quan và PP luận:
a/ Vai trò của TGQ và PP luận của T.học:
-VD một số môn KHTN.
+ Hoá học: nghiên cứu cấu tạo sự biến đổi của các chất.
+ Vật lý: nghiên cứu sự vận động của các phân tử 
- VD một số môn KHXH.
+ Lịch sử: nghiên cứu lịch sử một dân tộc hoặc một quốc gia của XH loài người.
+ Địa lí: DKTN, MT,vv
T.học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về TG và vị trí của con người trong TG đó.
- T.hoc có vai trò là TGQ và PP luận cho hoạt động TT và hoạt động nhận thức của con người.
b/ TGQD vật và TGQD tâm:
- TGQ là những quan niệm của con người về TG.
- TGQ của người nguyên thuỷ thể hiện
 TGQ là toàn bộ NQĐ là niềm tim, định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.
 Vấn đề cơ bản của T.học là giải quyết các vấn đề giữa V/C và ý thức giũa tư duy và tồn tại nội dung bao gồm hai mặt:
(1) V/C và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào QĐ cái nào?
(2) Con người có thể nhận thức và cải tạo TGKQ không? 
 TGKQD vật cho rằng: VC có trước, vật chất là cái Qđịnh ý thức, C/người có khả năng nhận thức và cải tạo được TG.
+ TGQDT cho rằng : YT có trước VC có sau YT là cái quyết định 
c/ P2luận biện chứng và P2luận siêu hình:
- P2 là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.
- P2 luận là KH về P2 là những P2 N/cứu.
- P2 luận T/học là P2 luận chung nhất bao quát các lĩnh vực TN,XH và tư duy. 
- Trong L/sử T/học có 2 P2 luận cơ bản đối lập nhau:
+ PP luận BC (GT cho VD)
+ PP luận siêu hình (GT cho VD)
- PP luận BC xem xét SV HT trong mối quan hệ tác động lẫn nhau trong sự vận động phát triển không ngừng.
- PP luận siêu hình X/xét SVHT một cách cô lập tách rời không thấy được sự vận động phát triển của nó.
2/ CNDVBC sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PP luận BC.
-Các nhà T/học trước Mác còn thiếu tính triệt để vì hệ thống T/học ấy chưa đạt được sự thống nhất BC giữa TGQDV và PP luận BC 
 VD + L. Phoiơbắc
 + Hê ghen
- Đến T/học Mác ra đời là đỉnh cao của sự phát triển của T/học vì nó đã khắc phục được những hạn chế về TGQDT và PP luận siêu hình, đồng thời kế thừa, cải tạo, phát triển các yếu tố DV- BC của hệ thống T/học trước đó. 
4/ Củng cố,luyện tập
GV khái quát những KTCB đã học K/ luận chung cho toàn bộ tiết học, bài học.
Nếu còn thời gian có thể phân chia lớp trả lời các câu hỏi của phần BTTH- GV kết luận.
 5/ Hoạt động nối tiếp
Cho H/S sưu tầm những câu truyện, những câu ca dao, tục ngữ liên quan tới T/học.GDYT tư tưởng cho H/S 
Yêu cầu H/S chuẩn bị trước bài 2.
6/ Kiểm tra đanh giá
Câu hỏi 1: cho H/S làm BT 2 SGK t 11
Câu hỏi 2: H/S trả lời câu hỏi 4-5 SGK.
7/ Tư liệu tham khảo
Đọc phần tư liệu SGK 10
Các câu truyên liên quan đến T/học
SGK GDCD 10.
 ___________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 1+2.doc
Bài giảng liên quan