Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 17+18: Ôn Tập Học Kỳ I

I/ mục tiêu cần đạt được:

● Về kiến thức: Hệ thống hoá những KTCB đã học trong học kỳ I, khắc sâu những vấn đề cơ bản, liên hệ những vấn đề TT.

● Vận dụng những KTCB đã học vào trong cuộc sống.

● Rèn luyện ý thức TT tự giác rèn luyện, ôn tập, trong việc kiểm tra đánh giá đi đến xếp loại cho HS.

II/ một số nội dung cơ bản:

● Trong 1 tiết ôn tập yêu cầu khái quát những KTCB từ bài 1-bài 8, cho nên cần chắt lọc những KT cần thiết hướng dẫn HS ôn tập.

● Liên hệ những KTCB đó với vấn đề TT.

III/ phương pháp:

● Có thể kết hợp 1 số PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, PP động não, khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.

IV/ tài liệu, phương tiện:

● Sgk 10 – sgv 10.

● Một số tài liệu bồi dưỡng.

V/ tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (nếu có).

2. Giới thiệu tiết học.

3. Dạy bài mới (tiết ôn tập).

 

doc3 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 17+18: Ôn Tập Học Kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 17+18. Ngày soạn: 25/11/2010.
 ôn tập học kỳ I
I/ mục tiêu cần đạt được:
Về kiến thức: Hệ thống hoá những KTCB đã học trong học kỳ I, khắc sâu những vấn đề cơ bản, liên hệ những vấn đề TT.
Vận dụng những KTCB đã học vào trong cuộc sống.
Rèn luyện ý thức TT tự giác rèn luyện, ôn tập, trong việc kiểm tra đánh giá đi đến xếp loại cho HS.
II/ một số nội dung cơ bản:
Trong 1 tiết ôn tập yêu cầu khái quát những KTCB từ bài 1-bài 8, cho nên cần chắt lọc những KT cần thiết hướng dẫn HS ôn tập.
Liên hệ những KTCB đó với vấn đề TT.
III/ phương pháp:
Có thể kết hợp 1 số PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, PP động não, khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB.
IV/ tài liệu, phương tiện:
Sgk 10 – sgv 10.
Một số tài liệu bồi dưỡng.
V/ tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ (nếu có).
Giới thiệu tiết học.
Dạy bài mới (tiết ôn tập).
Hoạt động của GV và HS
Những nội dung KTCB cần đạt được
? Vai trò của TG quan và PP luận của TH.
? Nội dung cơ bản của TGQ và PP luận biện chứng? 
? Vì sao triết học của mác là sự thống nhất giữa TGQDV và PP luận biện chứng? 
H/S trả lời những câu hỏi trên
 GV giải thích – K luận
? Vì sao giới TN ( TGV/C ) luôn Luôn tồn tại KQ?
Vì sao con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới TN ?
 Vì sao con người có thể nhận thức và cải tạo giới TN?
H/S trả lời 
GV giải thích – Kluận.
? Vận động? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất. ? Phát triển là gì? Vì sao phát triển là khuynh hướng tất yếu của TGVC?
? Vì sao TGVC vận động tiến lên.
Theo những QL vốn có?
Nội dung QL đó?
 ? TT là gì? Vai trò của TT đối với hoạt động nhận thức?
- HS trả lời.
- GV giải thích – Kluận – Liên hệ TT.
? Tồn tại XH? ý thức XH? Mối quan hệ giữa TTXH và ý TXH?
HS trả lời
GV giải thích – Kluận.
Phần I : Công dân với việc hình htành TGQ và PP luận
- Triết học có vai trò là TGQ và PP luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người 
- TGQDV giải thích : Mối QH giữa vật chất và ý thức :
 + Vật chất có trước ý thức có sau , vật chấy quyết định ý thức.
 + TG vật chất tồn tại khách quan 
- PP luận biện chứng xem xét sự vật hiện tượng trong mối QH ràng buộc phát triển
 - Triết học Mác : TGQDV và PP luận BC thống nhất hữu cơ.
- Giới TN là những gì tự có, không phải do ý thức của conn người hoạc một lực lượng thần bí nào tạo ra (VD)
- Con người là sản phẩm của giới TN, con người tồn tại trong môi trươìng TN và cùng phát triển với môi trường TN.
- Có con người mới có XH loài người, con người là sản phẩm của TN – XH loài người lf sản phẩm của TN.
 - Con người có khả năng nhận thức và cải tạo TN.
- Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của SVHT trong TN và đời sống XH.
- Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng luôn vận động tiến lên qua vận động, bằng vận động vật chất thể hiện sự tồn tại của mình, vận động là thuộc tính của vật chất.
- Phát triển chỉ khái quát sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao
- Khuynh hướng sự phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
- Giải thích nội dung QLMT. 
- Nội dung QL lượng – chất.
- Nội dung QL phủ định.
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động VC mang tính lịch sử XH của con người nhằm cải tạo TN và XH.
- Vai trò của TT.
+ TT là cơ sở của nhận thức VD.
+ TT là động lực của nhận thức VD.
+ TT là mục đích của nhận thức VD.
+ TT là tiêu chuẩn của chân lý VD.
- TTXH là toàn bộ những Shoạt VC và ĐK sinh hoạt VC của XH
Gồm: MT tự nhiên
 Dân số
 PTSX (qb, qđ)
- ý TXH là toàn bộ những quan niệm, quan điểm của cá nhân trong XH từ các hiện tượng TC tâm lý đến các QĐ, các học thuyết về CT, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, KH, triết học
- ý thức XH có nguồn gốc từ TTXH.
- TTXH có trước, ý TXH có sau.
TTXH quyết định ý TXH
4/ Phần củng cố.
Hệ thống những KTCB.
Khắc sâu phần trọng tâm.
5/ Hoạt động nối tiếp.
GD ý TTT
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài.
6/ Gợi ý kiểm tra đánh giá.
7/ Tư liệu tham khảo.
 _________________________________________________

File đính kèm:

  • docTiet 17+18.GDCD10.doc