Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Niêm - Tiết 8 - Bài 5: Cách Thức Vận Động Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng
I/ mục tiêu của bài học:
● Học xong bài này HS cần nắm được những KTCB sau:
1/ Về kiến thức:
● Hiểu được KN chất và lượng của SVHT.
● Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SVHT.
2/ Về kỹ năng:
● Chỉ rõ được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3/ Về thái độ:
● Rèn luyện ý thức kiên trì học tập, rèn luyện, không nên coi thường việc nhỏ, tránh mọi biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
II/ về nội dung:
● Bài này GV dạy về QL lượng – chất, ở mức độ đơn giản hình thành PP luận duy vật biện chứng cho HS.
● Trọng tâm của bài: Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất.
III/ phương pháp:
● GV có thể sử dụng những PP sau:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
+ Diễn giải, thuyết trình
+ Kích thích tư duy
IV/ tài liệu và phương tiện:
● SGK 10, sách giáo viên GDCD 10.
● Hình vẽ, sơ đồ
● Những câu tục ngữ, ca dao
● Máy chiếu (nếu có)
● Phần BTTH, trắc nghiệm.
Ngày soạn:.. Tiết 8 Bài 5 Cách thức vận động phát triển Của sự vật và hiện tượng I/ mục tiêu của bài học: Học xong bài này HS cần nắm được những KTCB sau: 1/ Về kiến thức: Hiểu được KN chất và lượng của SVHT. Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SVHT. 2/ Về kỹ năng: Chỉ rõ được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất. 3/ Về thái độ: Rèn luyện ý thức kiên trì học tập, rèn luyện, không nên coi thường việc nhỏ, tránh mọi biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống. II/ về nội dung: Bài này GV dạy về QL lượng – chất, ở mức độ đơn giản hình thành PP luận duy vật biện chứng cho HS. Trọng tâm của bài: Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất. III/ phương pháp: GV có thể sử dụng những PP sau: + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề + Diễn giải, thuyết trình + Kích thích tư duy IV/ tài liệu và phương tiện: SGK 10, sách giáo viên GDCD 10. Hình vẽ, sơ đồ Những câu tục ngữ, ca dao Máy chiếu (nếu có) Phần BTTH, trắc nghiệm. V/ tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (2 HS) HS 1: Làm BTTH sgk tr 29 Bài học khi nghiên cứu về QLMT? HS 2: MT là gì? Thế nào là sự TN giữa các mặt đối lập? VD? Sự ĐT giữa các mặt đối lập? VD? 2/ Giới thiệu bài mới: TGKQ luôn luôn vận động và , sự vận động của chúng, cũng rất đa dạng. cách thức phổ biến của chúng là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. để hiểu được nội dung QL lượng – chất chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học này. 3/ Dạy bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung, những KTCB cần đạt được - GV cho HS nghiên cứu VD trong sgk tr30. - GV ghi lại VD đó nhận xét GT. ? Vậy chất là gì? GV cho HS thảo luận: (1) Tìm những thuộc tính của đường (2) “ muối (3) “ gừng ? Trong SV trên thuộc tính nào tiêu biểu? Phân biệt chúng với SV khác người ta căn cứ vào những thuộc tính nào? HS trả lời – GV Kluận. GV cho HS quan sát SV. + 1 túi đường, 1 túi muối + So sánh độ dài, rộng của bảng viết và quyển sách. ? Những ĐVị đại lượng của SV trên quy định về mặt gì? ? HS tìm VD về lượng? ? Lượng là gì? HS trả lời – GV giải thích – liên hệ TT. VD 1: Trong điều kiện bình thường nước ở thể lỏng, nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1000C thì nước trạng thái hơi, nếu 00C rắn. ? Nhận xét gì về tăng dần nhiệt độ diễn ra NTN? VD 2: Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền CM tháng 8/ 1945 ta phải trải qua cao trào CM: 30 - 31, 36 - 39, 39 – 45? Vì sao phải trải qua cao trào CM đó? ý nghĩa của vấn đề này? - HS trả lời – GV giải thích – Kluận. ? Mặt khác sự biến đổi về lượng sự biến đổi ngay về chất không? Yếu tố nào tạo nên sự biến đổi đó? ? Gọi HS đọc sự biến đổi..đổi ngay? (HS trả lời – GV giải thích liên hệ) các khái niệm độ, điểm nút. ? HS cho VD về giới hạn độ, điểm nút? HS nhận xét về VD bên? GVKL: Mỗi SVHT đều có chất và lượng TN khi chất biến đổi sự ra đời của SVHT mới. ? Khi nước ở thể lỏng thể hơi thì vận tốc của phân tử nước thể hơi NTN? + Khi XH mới ra đời thay XH cũ thì trình độ của XH mới, đời sống XH NTN? (HS trả lời) GVGT ? Qua học QL này HS rút ra bài học như thế nào? * Mỗi SVHT trong TG đều có mặt chất và lượng TN với nhau. 1/ Chất: - KN chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SV và hiện tượng, tiêu biểu cho SVHT đó, phân biệt nó với các SVHT khác. - VD: 2/ Lượng: - KN lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của SVHT, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp) quy mô (lớn, nhỏ) tốc độ lao động (nhanh, chậm) số lượng (ít, nhiều)của SVHT. - VD KL: sgk tr31. 3/ Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất: a/ Sự biến đổi về lượng sự biến đổi về chất: - Cách thức biến đổi của lượng + Lượng biến đổi trước + Lượng biến đổi từ từ, dần dần. + Quá trình biến đổi của lượng đến ảnh hưởng đến trạng thái của chất + Chất và lượng thống nhất với nhau ở giới hạn gọi là “độ” KN về độ (sgk tr 31) + Sự biến đổi của lượng đạt 1 giới hạn nhất định, sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng Chất mới ra đời KN điểm nút (sgk tr 31) - VD liên hệ TT. Đồng trong ĐK bình thường ở thể rắn. nếu tăng nhiệt độ đến 10830C đồng sẽ nóng chảy. b/ Chất mới ra đời lại bao hàm 1 lượng mới tương ứng - Chất biến đổi sau. - Chất biến đổi nhanh chóng - Khi chất mới ra đời, lại hình thành 1 lượng mới phù hợp. Bài học. + Sự tích luỹ về lượng là điều kiện cho sự thay đổi về chất VD.. + Trong học tập, rèn luyện HS phải kiên trì, nhẫn nại. + Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn. Tình bạn? + Giới hạn QH Tình yêu? 4/ Phần củng cố. Hệ thống những BTCB đã học Cho HS sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về quy luật lượng – chất. 5/ Hoạt động nối tiếp Giáo dục ý thức TT cho HS Yêu cầu HS làm BTTH + BTsgk tr 3. Yêu cầu chuẩn bị bài sau: bài 6. 6/ Gợi ý kiểm tra, đánh giá. Câu hỏi: 1 – 2 – 3 sgk. Cho 3 HS lên bảng trả lời GV GT – KL. 7/ Tư liệu tham khảo Sách GDCD 10, tư liệu tham khảo tr 22 – 23. Tài liệu GDCD 10. Những BTTH do GV đưa ra. ______________________________________________________
File đính kèm:
- Tiet 8.doc