Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Võ Thanh Phong - Bài: 6 Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Ví dụ

 Trong 1 cuộc hợp gia đình, Nam nêu ra ý kiến rất hợp lý, độc đáo về trang trí nội thất cho ngôi nhà của gia đình đang được tu sửa nhưng bị bố mẹ và mọi người bỏ qua, không quan tâm đến ý kiến đó vì Nam còn là trẻ con.

 Thông qua VD trên. Em có suy nghĩ gì?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 10 - Võ Thanh Phong - Bài: 6 Khuynh Hướng Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Thế nào là chất và lượng của sự vật, hiện tượng? Cho ví dụ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất? Kiểm tra bài cũCâu hỏi:Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào những chỗ trống sau đây và cho ví dụ với những câu đó1. Các sự vật ,hiện tượng trong thế giới 2. Nguồn gốc của vận động, phát triển là 3.Cách thức của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là 1. Các sự vật ,hiện tượng trong thế giới luôn luôn vận động, phát triểnVD: Tre già măng mọc, sự phát triển của sinh vật từ đơn bào đến đa bào2. Nguồn gốc của vận động, phát triển là do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong các sự vật, hiện tượngVD: Sự đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong điều kiện môi trường đa dạng và luôn thay đổi làm cho các giống, loài mới của sv xuất hiện3.Cách thức của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là sự tích lũy về lượng dẫn đến biến đổi về chấtVD: Nước từ lỏng đến hơi thì thể tích đã khác trước, vận tốc của phân tử nước và độ hòa tan cũng khácBài: 6KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGNGƯỜI THỰC HIỆN: VÕ THANH PHONGNội dung bài họcPhủ định biện chứngphủ định siêu hìnhKhuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng1.Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình:Khái niệm phủ định:Ví dụ Trong 1 cuộc hợp gia đình, Nam nêu ra ý kiến rất hợp lý, độc đáo về trang trí nội thất cho ngôi nhà của gia đình đang được tu sửa nhưng bị bố mẹ và mọi người bỏ qua, không quan tâm đến ý kiến đó vì Nam còn là trẻ con. Thông qua VD trên. Em có suy nghĩ gì?Phủ định là gì?Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó.  CẢNH ĐỐT RỪNG Ở TÂY NGYÊNVí dụHóa chất độc hại làm cá chếta.Phủ định siêu hình:Ví dụ Hóa chất độc hại Cá chết Đốt rừng cây chếtPhủ định siêu hình: Là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. b. Phủ định biện chứng: Ví dụ: Tiến hóa từ loài cá có vây ở kỷ Đêvôn thành ĐV lưỡng cư 4 chânTrứngTằm Nhộng Bướm VD: Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:CXNT CHNL PK TBCN CSCNPhủ định biện chứng : Là  sự phủ định được diễn ra do sự  phát triển của bản thân sự  vật, hiện tượng; có kế  thừa những yếu tố tích cực của sự  vật, hiện tượng cũ để phát triển sự vật, hiện tượng mới Sự tiến hóa của loài ngườiPhủ định biện chứng có 2 đặc điểm cơ bản: Câu hỏi:Sự tiến hóa của loài người là do lực lượng siêu nhiên nào đó tạo ra hay đó là do sự phát triển tự nhiên của loài?Con người ở giai đoạn sau có kế thừa những đặc điểm của con người ở giai đoạn trước hay không?Kết luận : Tính khách quan: Phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan, nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng. Phủ định biện chứng tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển. VD: Sinh vật sinh vật mới  Biến dị Di truyền Tính kế thừa: Là tất yếu khách quan, đảm bảo SVHT phát triển liên tục, không ngừngVD: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 2.Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: a.Phủ  định của phủ định Các em hãy xem VD sauHạt thóc Cây lúa Hạt thócTrứng Rùa TrứngHạt thócHạt thóc mớiCây lúaPhủ định lần 2( Phủ định của phủ định)Phủ định lần 1Sự vật đang tồn tạiSự vật mới hơn Sự vật mớiPhủ định lần 1Phủ định lần 2( Phủ định của phủ định)Phủ  định của phủ định : Trong quá  trình vận động và phát triển vô tận của sự vật và hiện tượng cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới này lại bị cái mới hơn phủ  định. Triết học gọi đó là phủ định  của phủ định. Nó vạch ra khuynh hướng của sự phát triển tất yếu của sự vật và hiện tượng. VD: Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:CXNT CHNL PK TBCN CSCNQua VD trên em nào cho biết khuynh hướng của sự phát triển là gì ?b. Khuynh hướng phát triển của SVHT Khuynh hướng phát triểnKhuynh hướng phát triển của SVHT là vận động đi lên. Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn.  Nhưng cái mới ra đời như thế nào? Tuy nhiên, cái mới ra đời không đơn giản, dễ dàng mà  phải trải qua sự đấu tranh giữa cái mới và  cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Thậm chí  đôi khi cái mới, cái tiến bộ, bị cái cũ, cái lạc hậu, phủ định. Nhưng theo qui luật chung cuối cùng cái mới sẽ chiến thắng.Vì vậy khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng có tính chất tiến lên không phải theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc Vòng xoáy trôn ốcKhuynh hướng phát triển diễn ra theo hình trôn ốc ( xoáy ốc), quanh co, phức tạp, lặp đi lặp lại nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn . Theo em hình xoái ốc sẽ có hình dạng như thế nào như thế nào?Bài học rút raNhận thức cái mới ủng hộ cái mớiTôn trọng quá khứTránh bảo thủ phủ định sạch trơn cản trở sự  tiến bộTránh ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mớiCái mới nhất định sẽ tất thắng Phiếu học tập số 1 Phân biệt Phủ định biện chứng và phủ định siêu hìnhPhủ định siêu hìnhPhủ định biện chứngNhững điểm khác nhauVí dụPhủ định siêu hìnhPhủ định biện chứngNhững điểm khác nhauSự can thiệp, tác động từ bên ngoàiCản trở, xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của cái cũTriệt tiêu sự phát triển.Phủ định hoàn toàn cái cũMâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượngLượng đổi – chất đổi và ngược lạiLà cơ sở của sự phát triển. Kế thừa các yếu tố tiến bộ của cái cũVí dụNhà mới PĐNhà cũRùa conPĐtrứng rùaĐườngGiải thíchHãy chọn hình minh họa về khuynh hướng phát triển của SVHT(Thẳng)(Tròn)(trôn ốc)Phiếu học tập số 2Bài học kết thúcXin cảm ơn thầy cô cùng các emCHÚC CÁC THẦYCÔ MẠNH KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 6(1).ppt
Bài giảng liên quan