Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 Tiết 17 - Nguyễn Thị Niêm
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS hệ thống những kiến thức cơ bản đã học.
- Trên cơ sở đó để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ Nội dung.
A. Ổn định lớp.
B. KIểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
1/ Trình bày tính chất khách quan đI lên CNXH ở nước ta?
2/ Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta?
Tiết 17. Ngày soạn: 15/11/2010. Ngoại khoá: Tìm hiểu các vấn đề ở địa phương. I/ Mục đích yêu cầu. Giúp HS hệ thống những kiến thức cơ bản đã học. Trên cơ sở đó để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. II/ Nội dung. ổn định lớp. KIểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1/ Trình bày tính chất khách quan đI lên CNXH ở nước ta? 2/ Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta? Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Những nội dung cần đạt được. GV: Cho HS thảo luận. Nhóm 1: Em hãy cho biết thực trạng, phát triển KTXH ở địa phương? Nhóm 2: Hãy cho biết những việc cần làm của quá trình CNH, HĐH ở địa phương? Nhóm 3: Hãy cho biết những việc đã làm để chuyển dịch cơ cấu KT ở địa phương em? Nhóm 4: ý nghĩa của quá trình CNH, HĐH ở địa phương? + HS trao đổi, đàm thoại. + GV kết luận. GV: Cho HS đàm thoại: + Những thành tựu bước đầu của quá trình CNH, HĐH ở địa phương. + Những làng nghề ở địa phương thu hút nhiều lao động. + Những KCN mới XD ở địa phương. HS trao đổi. GV kết luận. GV cho HS tự liên hệ phần trách nhiệm của HS trong quá trình CNH, HĐH? HS tự liên hệ. Đơn vị kiến thức 1: Nội dung của quá trình CNH, HĐH ở địa phương. Thực trạng KT XH ở địa phương. + Nền KT chủ yếu là SX nông nghiệp. + Điều kiện SX lao động thủ công là cơ bản. + Nền SX còn nhỏ lẻ, manh mún lạc hậu. + Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Những giảI pháp. + Công nghiệp hoá và HĐH ở địa phương thực chất là một quá trình chuyển dịch cơ cấu KT lạc hậu kém hiệu quả bất hợp lý sang một cơ cấu KT hợp lý hiệu quả. Xu hướng chuyển dịch này là đi từ cơ cấu KT nông nghiệp lên cơ cấu KT nông nghiệp, công nghiệp và phát triển thành cơ cấu KT công nông nghiệp và dịch vụ. Ví dụ: XD cánh đồng 50 triệu/ ha, XD những khu chế xuất công nghiệp vv. + Đi đôI với chuyển dịch cơ cấu KT cần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH. + Cải tiến công cụ lao động thủ công lạc hậu sang lao động cơ khí hoá và hiện đại hoá nhằm tạo ra năng suất lao động cao. + CảI thiện đời sống nhân dân. + XD bộ mặt nông thôn mới: Hệ thống cơ sở hạ tầng, trường học, cơ sở khám chữa bệnh cho DN… Đơn vị kiến thức 2. Những thành công bước đầu của quá trình CNH, HĐH ở địa phương. + Nền KT đã có tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giá trị canh tác nhiều nơI đạt 65 triệu/ ha năng suất lúa là 12 tán/ ha. Đa số các xă đă có nghề thủ công, phát triển nhiều KCN vv, nhờ vậy đă giảI quyết được việc làm tăng thu nhập cho người lao động. + VH, XH đă có những bước phát triển, quốc phòng an ninh được tăng cường, trật tự an toàn XH được bảo đảm, đời sống vật chất tinh thần ngày càng được cảI thiện. Đơn vỵ kiến thức 3. Trách nhiệm của HS đối với quá trình CNH, HĐH ở địa phương. Phần củng cố. + Hệ thống lại những KTCB đã học. Dặn dò HS. + Viết bài thu hoạch tại nhà. + Chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập.
File đính kèm:
- GDCD11 Tiet 17.doc