Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 Tiết 18 - Nguyễn Thị Niêm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Qua tiết học này HS cần nắm được những vấn đề sau:
- Về kiến thức hệ thống hoá toàn bộ những KTCB đã học trong học kỳ I, khắc sâu những phần trọng tâm.
- Vận dụng những KTCB đã học liên hệ vào thực tiễn cuộc sống.
- Rèn luyện giáo dục ý thức TT cho HS trong việc tự giác rèn luyện, ôn tập, kiểm tra, đánh giá.
- Kết quả xếp loại cho HS.
II/ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN:
- Trong 1 tiết ôn tập – GV cần khái quát những phần trọng tâm từ bài 1 đến bài 8.
- Liên hệ những KTCB với thực tiễn.
Tiết 18. Ngày soạn: 25/11/2010. ôn tập học kỳ i. i/ mục đích yêu cầu: Qua tiết học này HS cần nắm được những vấn đề sau: Về kiến thức hệ thống hoá toàn bộ những KTCB đã học trong học kỳ I, khắc sâu những phần trọng tâm. Vận dụng những KTCB đã học liên hệ vào thực tiễn cuộc sống. Rèn luyện giáo dục ý thức TT cho HS trong việc tự giác rèn luyện, ôn tập, kiểm tra, đánh giá. Kết quả xếp loại cho HS. Ii/ một số nội dung cơ bản: Trong 1 tiết ôn tập – GV cần khái quát những phần trọng tâm từ bài 1 đến bài 8. Liên hệ những KTCB với thực tiễn. Iii/ phương pháp: Trong tiết học GV có thể kết hợp sử dụng các PP cơ bản: Đàm thoại. PP nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Khái quát hoá, hệ thống hoá những KTCB. Thảo luận nhóm. Iv/ tài liệu phương tiện: Sách giáo khoa GDCD 11. Sách tài liệu GDCD 11 (cũ). Sách giáo viên GDCD 11. Tài liệu bồi dưỡng. v/ tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tại sao quá độ đi lên CNXH ở nước ta là 1 tất yếu khách quan? Câu 2: Trình bày đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta? Giới thiệu bài mới. Dạy bài mới. GV: Đặt vấn đề: Dân tộc ta là 1 dân tộc anh hùng trong thời kỳ dựng và giữ nước. Ngày nay trong công cuộc XD đất nước, chúng ta đang đứng trước những thử thách: Khắc phục sự tụt hậu về KT so với các nước trên thế giới. Vì vậy chúng ta phải làm gì để XD phát triển KT. ? Vai trò của SXVC? ? Vai trò của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình và XH? HS trả lời. GV kết luận. ? Quá trình XD phát triển nền KT hàng hoá với cơ chế TT ở nước ta hiện nay, theo em yếu tố nào cấu thành nền KT hiện nay? Hãy nêu KN, Đ Đ, chức năng của các yếu tố đó? HS trả lời. GV giải thích – Kết luận. ? Trong SX và lưu thông HH đã bị chi phối bởi QLKT cơ bản nào? Tác động của QL đó đối với SX và lưu thông HH? HS trả lời. GV giải thích – Kết luận. ? Trong SX và lưu thông HH đã chịu sự tác động của QL cạnh tranh NTN? HS trả lời. GV giải thích – Kết luận. ? Trong SX và lưu thông HH đã chịu sự tác động của QL cung – cầu NTN? QL này đã được NN, các doanh nghiệp và người tiêu dùng vận dụng NTN? HS trả lời. GV giải thích – Kết luận. ? CNH? HĐH? Vì sao nước ta công nghiệp hoá đi liền với HĐH? Tính tất yếu khách quan và TD của CNH, HĐH ở nước ta? Trách nhiệm của công dân (HS) đối với quá trình CNH, HĐH đất nước? ? Vì sao trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta còn tồn tại nền KT nhiều thành phần? Đó là những thành phần KT nào? Vai trò của các thành phần KT đó? Vì sao NN cần tăng cường quản lý nền KT? HS trả lời. GV kết luận. Phần i. công dân với kinh tế. i/ công dân với sự phát triển kinh tế: - Sản xuất vật chất có vai trò vô cùng quan trọng: + Là cơ sở tồn tại của XH. + Quyết định mọi hoạt động của XH. - SXVC cần sự kết hợp các yếu tố: + Sức lao động. + Đối tượng lao động. + Tư liệu lao động. - Phát triển KT có ý nghĩa to lớn đối với: Cá nhân, gia đình và XH. Vì vậy: Tích cực tham gia phát triển KT vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân. Ii/ hàng hoá - tiền tệ – thị trường: * Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán. - Hàng hoá có 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị. * Tiền tệ ra đời là kết quả phát triển lâu dài của SX và trao đổi HH và của các hình thái giá trị. * Thị trường có những chức năng quan trọng, để người SX và tiêu dùng cần vận dụng để giành lợi ích KT cao nhất. Iii/ Sản xuất và lưu thông hàng hoá bị chi phối bởi QLKT cơ bản: QL giá trị. - QLKT cơ bản này với tác động: + Điều tiết SX và lưu thông HH. + Kích thích LLSX và năng xuất lao động . + Phân hoá giàu, nghèo giữa những người SX. - QL giá trị đã được NN và công dân vận dụng linh hoạt vào SX và lưu thông HH. Iv/ cạnh tranh là 1 quy luật tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá: - Mục đích thu lợi nhuận cao. - Tuy nhiên trong cạnh tranh NN cần tác động để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. v/ trong sản xuất và lưu thông hàng hoá quan hệ cung – cầu là quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng diễn ra trên thị trường. - Quan hệ cung – cầu cần được NN, các doanh nhân và người tiêu dùng vận dụng 1 cách linh hoạt để bình ổn thị trường, tránh những biến động lớn ảnh hưởng đến đời sống. Vi/ CNH, HĐH là 1 trong những nhiệm vụ quan trọng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam. - ở nước ta CNH đi liền với HĐH để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát triển. - CNH, HĐH ở nước ta nhằm tạo ra bước phát triển mạnh của LLSX, củng cố QHSX và XD 1 cơ cấu KT hợp lý. - Đối với HS nguồn lực lao động quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH cần phải học tập nâng cao trình độ học vấn chuyên môn theo hướng hiện đại. VII/ Chuyển đổi mô hình KT cũ sang KT TT, lấy nền KT nhiều thành phần làm cơ sở gồm: KT nhà nước. KT tập thể. KT tư nhân. KT tư bản NN. KT có vốn đầu tư nước ngoài. Trong nền KT nhiều thành phần cần tăng cường hiệu lực quản lý nền KT của NN bằng các chính sách, pháp luật KT của NN. 4. Củng cố: Khắc sâu những KTCB cần ôn tập. Hướng dẫn 1 số BTTH. 5. Nhắc nhở HS: Ôn tập kỹ những KTCB ở nhà. Tiết sau kiểm tra học kỳ I. _____________________________________________________
File đính kèm:
- GDCD11 Tiet 18.doc