Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 Tiết 19 - Nguyễn Thị Niêm
1. Về kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Về kĩ năng
- Trên cơ sở những kiến thức đó học cú thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xó hội của mỡnh.
3. Về thái độ
- Có thái độ đúng mực và nghiêm túc trong học tập, cũng như trong kiểm tra. Từ đó có nỗ lực vươn lên trong học tập đạt kết quả cao.
Tiết 19. Ngày soan: 05/12/2010. KIỂM TRA HỌC Kè I A. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh 2. Về kĩ năng - Trờn cơ sở những kiến thức đó học cú thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn trong đời sống xó hội của mỡnh. 3. Về thỏi độ - Cú thỏi độ đỳng mực và nghiờm tỳc trong học tập, cũng như trong kiểm tra. Từ đú cú nỗ lực vươn lờn trong học tập đạt kết quả cao. B. CHUẨN BỊ 1. Phương tiện - Giấy kiểm tra, bỳt mực, bỳt chỡ,... phục vụ kiểm tra 2. Thiết bị - Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra C. TIẾN TRèNH KIỂM TRA 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng. 3. Nội dung kiểm tra (từ bài: 2- 7) Một số cõu hỏi tự luận Cõu 1: Hàng hoỏ là gỡ? Nờu VD phõn tớch hai thuộc tớnh của hàng hoỏ? Tại sao giỏ trị hàng hoỏ khụng do TGLĐCB quyết định, mà do TGLĐXHCT quyết định? Cõu 2: Nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ? Phõn tớch cỏc chức năng của tiền tệ? Em đó vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sống? Cõu 3: Nội dung quy luật lưu thụng tiền tệ? Lạm phỏt cú ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống? Tại sao núi giỏ cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sx và lưu thụng hàng hoỏ? Cõu 4: Thị trường là gỡ? Nờu VD về sự phỏt triển của sx hàng hoỏ và thị trường ở địa phương? Cõu 5: Chức năng của thị trường? Nờu VD về sự vận dụng chức năng của thị trường đối với người sx và người tiờu dựng? Bản thõn em cần phải làm gỡ đối với sự phỏt triển KT thị trường ở nước ta hiện nay? Cõu 6: Nội dung ql giỏ trị được biểu hiện như thế nào trong sx và lưu thụng hàng hoỏ? Nờu VD minh hoạ? Cõu 7: Nờu tỏc dụng của ql giỏ trị? Cho VD minh hoạ? Theo em Nhà nước cần cú chủ trương gỡ để phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế tỏc động phõn hoỏ giàu- nghốo của ql giỏ tri? Cõu 8: Cạnh tranh là gỡ? Nguyờn nhõn dẫn đến cạnh tranh? Mục đớch cạnh tranh; cỏc loại cạnh tranh? Nờu VD minh hoạ? Cõu 9: Nờu tớnh hai mặt của cạnh tranh? Từ tớnh hai mặt đú, hóy cho biết Nhà nước cần phải làm gỡ để phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế mặt tiờu cực của cạnh tranh ở nước ta? Cõu 10: Phõn tớch nội dung của quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thụng HH? Cõu 11: Phõn tớch vai trũ của quan hệ cung – cầu? Nờu VD minh hoạ về sự điều tiết của Nhà nước, khi trờn thị trường quan hệ cung – cầu bị rối loạn ảnh hưởng đến sx và đời sống nhõn dõn? Cõu 12: CNH, HĐH là gỡ? Tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH? Tớnh tất yếu khỏch quan của CNH, HĐH ở nước Ta? Cõu 13: Phõn tớch nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta? Trỏch nhiệm của em cần phải làm gỡ để gúp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? Một số cõu hỏi trắc nghiệm 1. Khi là người bỏn hàng trờn thị trường để cú lợi, em chọn phương ỏn nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương ỏn: c) 2. Khi là người mua hàng trờn thị trường để cú lợi, em chọn phương ỏn nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương ỏn: b) 3. Khi nước ta là thành viờn tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo em, mối Qhệ cung – cầu về hàng hoỏ và việc làm sẽ diễn ra như thế nào? a) thuận lợi; b) khú khăn; c) vừa thuận lợi, vừa khú khăn. Tại sao chọn phương ỏn đú? (Phương ỏn c, vỡ vừa đún nhận nhiều cơ hội, vừa cú nhiều thỏch thức) 4. Chọn ýý kiến đỳng sau đõy về việc xd cơ sở VC – KT của CNXH ở nước ta và lớ giải ngắn gọn tại sao lại chọn ý kiến đú. a) Nước ta tự nghiờn cứu và xõy dựng. b) Nhận chuyển giao kĩ thuật và CNo hiện đại từ cỏc nước tiờn tiến. c) Kết hợp vừa tự nghiờn cứu và xd vừa nhận chuyển giao kĩ thuật và CNo hiện đại từ cỏc nước tiờn tiến. ( Phương ỏn C, vỡ cú kết hợp mới vừa giữ được độc lập tự chủ, vừa nhanh chúng rỳt ngắn thời gian thực hiện con đường CNH mà Đảng ta đó xỏc định). 4. Củng cố – hệ thống bài học Cần nắm: 13 cõu hỏi tự luận và 4 cõu hỏi trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn về nhà Đọc tiếp bài:8 sgk.
File đính kèm:
- GDCD11 Tiet 19.doc