Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 12 - Lương Thị Phúc - Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc,tôn Giáo

KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Bình đẳng giữa các dân tộc. (tiết 1)

a. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

d. Chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về

 bình đẳng giữa các dân tộc

2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. (tiết 2)

a. Khái niệm tín ngưỡng,tôn giáo.

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

d. Chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước về

 bình đẳng giữa các tôn giáo

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 12 - Lương Thị Phúc - Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc,tôn Giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁOLỚP 12 C 4GIÁO VIÊN: LƯƠNG THỊ PHÚCTRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ NHA TRANGQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁOBÀI 5QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁOKHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI HỌC1. Bình đẳng giữa các dân tộc. (tiết 1)a. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd. Chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. (tiết 2)a. Khái niệm tín ngưỡng,tôn giáo.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáod. Chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các tôn giáoBÀI 5BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCTIẾT 1BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCDân tộc Hàn QuốcDân tộc Ấn ĐộDân tộc Việt NamBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCa. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Dân tộc H’môngDân tộc TháiDân tộc KinhỞ các chuỗi ảnh sau, khái niệm dân tộc có gì khác nhau?TIẾT 1Dân tộc được hiểu theo nghĩa là một tộc người hay một dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc. Dân tộc H’môngDân tộc TháiDân tộc KinhDân tộc H’môngDân tộc TháiDân tộc KinhBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCa. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?CHU RUCHỨTCOCƠ LAOCƠ TUCỜ HOCỐNGDAOÊ ĐÊGIÁ RAIGIÁYGIẺ TRIÊNGH’MÔNGHƠ RÊHÀ NHÌHOAKHÁNGKHƠ METHÁITHỔVIỆTX-TIÊNGXÊ ĐĂNGSINH MUNKHƠ MÚLA CHÍLA HALA HỦLÀOLÔ LÔLỰMẠMẢNGMƠ NÔNGMƯỜNGNGÁINÙNGƠ ĐUPÀ THẺNPHÙ LÁPU PÉORẮC LÂYRƠ MĂMMƯỜNGSÁN DÌUSI LATÀ ÔIƠ-ĐUBA NABỐ YB RÂUBRU VÂN KIỀUCHĂMCHƠ RO54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt NamBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCEm hiểu như thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?Các dân tộc trong một quốc gia, không phân biệt đa số, thiểu số; trình độ văn hóa; chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và Pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCTại sao các dân tộc trên đất nước ta có sự bình đẳng với nhau ? - Quyền cơ bản của con người - Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCTại sao ở nước ta, bình đẳng là nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác và giao lưu giữa các dân tộc ?Đó là sự kết tinh của truyền thống dân tộc và tinh thần nhân văn cao cả của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩaĐó là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhauBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCNhóm 1,2: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcTHẢO LUẬN NHÓMNhóm 3,4: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ?Nhóm 5,6: Quyền bình đẳng về văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ?BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCa. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?* Trên lĩnh vực chính trị- Có quyền tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội- Có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước- Có quyền tham gia vào bộ máy nhà nướcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Lớp bồi dưỡng cán bộ công chức dân tộc thiểu số ở Lào CaiCán bộ xã người dân tộc thiểu số ở Điện Biên trao đổi kinh nghiệm công tácTập huấn tin học cho cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ quản lý hành chính xãTham gia vào quản lí nhà nước và xã hội* Trên lĩnh vực chính trịBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCBác Nông Đức Mạnh, người dân tộc Tày, Nguyên Tổng bí thư Đảng CSVNBác Giàng Seo Phử, người dân tộc H’mông , Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban dân tộc Chính phủBác Tòng Thị Phóng, người dân tộc Thái, Phó Chủ tịch Quốc hội khóa XIII tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa El SavadorTham gia vào bộ máy nhà nước* Trên lĩnh vực chính trịBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCĐồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc tìm hiểu danh sách ứng cử viên để bầu người đại diện của mình tham gia cơ quan quyền lực Nhà nướcDân tộc Tày đi bỏ phiếu bầu Đại biểu Quốc hội60/ 362 đại biểu, chiếm 16,5%.78/ 450 đại biểu, chiếm 17,3%.87/ 493 đại biểu, chiếm 17,6%.Quốc hội khóa II ( 1960 – 1964 )Quốc hội khóa X ( 1997 – 2002 )Quốc hội khóa XII ( 2007 – 2011 )Số lượng / Tỉ lệ đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu sốKHÓA QUÔC HỘITỷ lệ Đại biểu quốc là hội người dân tộc thiểu số luôn được bảo đảm qua các nhiệm kỳCó đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước * Trên lĩnh vực chính trịBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC* Trên lĩnh vực kinh tế- Tất cả các vùng được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển kinh tế- Các vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được nhà nước đặc biệt quan tâm hơnBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chỉ đạo hội nghị tham gia góp ý đề án “Phát triển công nghiệp vùng Tây Bắc”Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng trực tiếp chỉ đạo tổng kết phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nam BộCác Ngành chức năng cùng các Doanh nghiệp bàn bạc xúc tiến đầu tư kinh tế Tây NguyênCác vùng được nhà nước đầu tư phát triển kinh tế* Trên lĩnh vực kinh tếBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCĐầu tư phát triển làng nghề thổ cẩm ở Tây NguyênHỗ trợ vật tư sản xuất cho đồng bào vùng cao Yên Bái từ nguồn vốn Chương trình 135Nhờ nguồn vốn của Chương trình 135, nhiều con đường ở Tây Ninh đã được nâng cấpCác vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được nhà nước đặc biệt quan tâm hơn* Trên lĩnh vực kinh tếBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC* Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục- Có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của riêng mình- Được giữ gìn, khôi phục và phát huy phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình- Được bình đẳng hưởng thụ nền giáo dục nước nhà- Được bình đẳng về cơ hội học tậpVăn hóaGiáo dụcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Tài liệu hướng dẫn học chữ dân tộc TháiNgày 12/10/2009, Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức công bố phát sóng chương trình phát thanh tiếng Cơ Tu thuộc hệ phát thanh tiếng Dân tộc - VOV4Hội thảo về Chính sách Ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ CNH-HĐH và Hội nhập Quốc tếCác dân tộc dùng tiếng nói, chữ viết riêng* Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dụcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCKhông gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giớiVẻ đẹp của người phụ nữ các dân tộc được tôn vinh trong Cuộc thi Hoa hậu Các dân tộc Việt Nam 2007Phát huy phong tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp * Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dụcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCCác em nhỏ dân tộc miền núi khi đến tuổi được cắp sách đến trường như bao bạn nhỏ miền xuôiNhững ngôi trường THPT dân tộc nội trú ngày càng được xây mới khang trangBình đẳng hưởng thụ nền giáo dục* Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dụcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCCần mẫn, nỗ lực chăm chỉ, các bạn học sinh đều có cơ hội học tập như nhau đối với mọi dân tộcCác bạn thanh niên mọi dân tộc đều có thể trở thành những cử nhân, kỹ sư trong tương lai nếu biết tận dụng cơ hội học tập của mìnhHọc sinh, sinh viên tiêu biểu Tỉnh Lào Cai được ủy ban Dân tộc Tỉnh tuyên dương thành tíchBình đẳng về cơ hội học tập* Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dụcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc- Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nướcBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Em có biết, để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã làm những gì?d. Chính sách của Đảng và Pháp luật của nhà nước ta về quyền bình đẳng giữa các dân tộc- Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đối với vùng đồng bào các dân tộc.- Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc.BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ? Bác Hồ dạy: “Đồng bào tất cả các dân tộc, Không phân biệt lớn nhỏ, Phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ với nhau như anh em một nhà để cùng nhau xây dựng tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho tất cả các dân tộc được ấm no hạnh phúc”.”.CỦNG CỐKHÁI NIỆM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCNỘI DUNG Ý NGHĨAQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCCHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCVỀ CHÍNH TRỊVỀ KINH TẾVỀ VĂN HÓA GIÁO DỤCHỆ THỐNG BÀIBÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCĐÂY LÀ AI ?Ông là nhà cách mạng và đã từng là Bí thư xứ ủy Bắc Kỳ giai đoạn 1939 -1941Ông sinh ngày 4/11/ 1909 tại huyện Văn Lãng - Lạng Sơn, là người dân tộc Tày Ở tỉnh Khánh Hòa có một ngôi trường mang tên ông.HOÀNG VĂN THỤ (1909-1944)CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO

File đính kèm:

  • pptGDCD 12.ppt