Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Năm học: 2012 - 2013
1- Kiến thức:
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phảI tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tôt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2-Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. 6- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại , điện tín: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại , điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe chộm điện thoại. *VD: Đọc chộm thư của người khác, thu giữ thư tín, điện tín của người khác - Nghe chộm điện thoại của người khác - Đọc chộm thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết. 3- Củng cố, luyện tập: (3’) - Qua chương trình giúp các em hiểu được sống phải tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật của nhà nước ? Nêu một số quy định về ATGT ? Nêu một số quyền được pháp luật bảo hộ. 4- Hướng dẫn H/S tự học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Về ôn lại toàn bộ chương trình đã được ôn tập Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 6C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 6B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 6A Tiết 35: thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người và sự phát triển của xã hội. 2- Kĩ năng: Lòng yêu quí thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.(BVTNTN và MT) 3- Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ rừng. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Giáo viên: - Tranh ảnh về rừng, số liệu 2- Học sinh: Tìm hiểu tình trạng rừng ở địa phương. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1- Kiểm tra bài cũ: Không *Đặt vấn đề: (1’) Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) rất cần cho cuộc sống của con người và cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Vậy làm thế nào để có môi trường ngày càng trong sạch, TNTN ngày càng phong phú, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta 2- Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG 8’ Hiện nay rừng ở Sơn La nói riêng và cả nước nói chung như thế nào? H/S quan sát tranh (rừng bị chặt phá làm nương rẫy). Em có nhận xét gì về bức tranh trên? Treo bảng tỉ lệ % rừng che phủ năm 1974 đến năm 1991 ở Sơn La. Em có nhận xét gì về bảng diễn biến rừng che phủ? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị chặt phá nhiều như vậy? (Nguyên nhân nào là chủ yếu?) * Thảo luận: Rừng bị tàn phá nhiều như vậy sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào? (Cuộc sống con người và sự phát triển kinh tế xã hội) ? Đứng trước tình hình rừng bị tàn phá như vậy Đảng và nhà nước ta có biện pháp gì để khôi phục lại rừng? Cho H/S quan sát tranh. ? Nội dung bức tranh nói lên điều gì? =>Chỉ có trồng cây gây rừng và có biện pháp bảo vệ mới là biện pháp hữu hiệu nhất để có được mầu xanh trên các quả đồi trọc. => Chính vì mọi người đều có ý thức trồng cây gây rừng nên rừng Sơn La đã dần được khôi phục. H/S quan sát bảng tỉ lệ %. ? Em có nhận xét gì về bảng tỉ lệ rừng che phủ trên? ? Với tỉ lệ rừng che phủ như vậy sẽ có tác dụng gì? (Cuộc sống của con người và sự phát triển kinh tế của đất nước?) ? Công dân- H/S cần làm gì để góp phần làm cho môi trường trong sạch, TNTN ngày giàu đẹp hơn? * Bài 1: ? Tìm những hành vi vi phạm pháp luật về việc bảo vệ rừng? * Bài 2: ? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ rừng? I- Tình trạng rừng hiện nay: - Rừng vẫn đang bị tàn phá rất nhiều. Rừng bị chặt phá làm nương rẫy một cách bừa bãi. Tỉ lệ 1974 1989- 1991 Tỉ lệ rừng tự nhiên 450.000 ha 380.000 ha Tỉ lệ rừng che phủ 31,03% 9,51% Rừng bị tàn phá ngày càng nhiều. * Nguyên nhân: -> Do nhiều nguyên nhân: - Chặt phá rừng làm nương rẫy. - Khai thác rừng để lấy gỗ. - Do chiến tranh tàn phá * Hậu quả: - Cạn kiệt nguồn nước. - Hạn hán, lũ lụt. - Ô nhiễm môi trường. - ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người. -Kìm hãm sự phát triển k.tế của đất nc. *Biện pháp khắc phục: - Phát động mọi người trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. -> Các bạn H/S tích cực trồng cây phủ xanh đồi trọc. - Tích cực trồng cây gây rừng. - Không chặt phá rừng bừa bãi. - Ngăn chÆn kÞp thêi c¸c hµnh vi ph¸ ho¹i rõng. 1992 2000 TØ lÖ rõng tù nhiªn 172.000 ha 490.000 ha TØ lÖ rõng che phñ 14% 35% -> DiÖn tÝch rõng che phñ ngµy cµng t¨ng. -> H¹n chÕ ®îc c¸c hËu qu¶: - H¹n h¸n, lò lôt. - M«i trêng trong s¹ch. - Cuéc sèng nh©n d©n no ®ñ. - Kinh tÕ- x· héi ®îc ®Èy m¹nh. -> TÝch cùc trång c©y Ng¨n chÆn c¸c hµnh vi ph¸ ho¹i. - H/S tÝch cùc trång c©y ë trêng, ch¨m sãc vên hoa - Tuyªn truyÒn II- Bµi tËp: * Bµi 1: - Khai th¸c rõng tr¸i phÐp. - ChÆt ph¸ rõng lµm n¬ng rÉy. - ChÆt c©y ë ®Çu nguån níc. - ChÆt c©y cha ®Õn tuæi. * Bµi 2: - TÝch cùc trång c©y - Tuyªn truyÒn cho mäi ngêi - Tè c¸o hµnh vi vi ph¹m PL vÒ b¶o vÖ rõng 3.Cñng cè, luyÖn tËp: (5’) - GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung cÇn n¾m. - HS nh¾c l¹i néi dung bµi. 4. Híng dÉn H/S tù häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ: (2’) - Liªn hÖ thùc tÕ c¸c néi dung ®· häc vµo trong thùc tÕ cuéc sèng hµng ngµy. - tuyªn truyÒn cho mäi ngêi trong gia ®×nh vµ céng ®ång tÝch cùc tham gia b¶o vÖ m«i tr¬ng, b¶o vÖ rõng. - Cã ý thøc b¶o vÖ rõng, b¶o vÖ m«i trêng. - TÝch cùc trång c©y g©y rõng. - Lªn ¸n, phª ph¸n nh÷ng trêng hîp kh«ng biÕt b¶o vÖ rõng; b¶o vÖ m«i trêng. Ngày soạn :25/02/2013 Ngày giảng : 26/02/2013 Lớp 6C Ngày giảng : 07/03/2013 Lớp 6B Ngày giảng : 08/03/2013 Lớp 6A TiÕt 17 : KiÓm tra HKI I- Môc tiªu: 1- KiÕn thøc: KiÓm tra ®¸nh gi¸ nhËn thøc cña häc sinh vÒ c¸c néi dung ®· häc 2- Kü n¨ng: Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc trong giê kiÓm tra 3- Th¸i ®é: RÌn kü n¨ng viÕt bµi kiÓm tra II- NỘI DUNG ĐỀ: 1- Líp 6B: a- Xây dựng ma trận: Néi dung Sè c©u NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Bµi 8: Sèng chan hoµ víi mäi ngêi Sè c©u §iÓm 1 1 1 1 2 2 Bµi 9: LÞch sù, tÕ nhÞ Sè c©u §iÓm 2 2 2 2 Bµi10:TÝch cùc tham gia H® TT & H® XH Sè c©u §iÓm 1 1 1 2 1 2 3 5 Bµi 11: Môc ®Ých häc tËp cña HS Sè c©u §iÓm 1 1 1 1 Tæng 5 5 2 3 1 2 8 10 b- Đề bài: Câu 1: Thế nào là lịch sự? Câu 2: Nêu biểu hiện của người lịch sự, tế nhị. Câu 3: Thế nào là tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Câu 4Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Câu 5: Em hãy nêu mục đích học tập của học sinh ? Câu 6: Vì sao phải sống chan hoà với mọi người? Câu 7: Vì sao phải tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Câu 8: Tình huống Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. - ? Em hãy nhận xét hành vi của Liên. - ? Nếu là bạn của Liên em sẽ làm gì. 2- Lớp 6A: a- Xây dựng ma trận: Néi dung Sè c©u NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TN TL TN TL TN TL Bµi 8: Sèng chan hoµ víi mäi ngêi Sè c©u §iÓm 2 2 2 2 Bµi 9: LÞch sù, tÕ nhÞ Sè c©u §iÓm 1 1 1 2 2 3 Bµi10:TÝch cùc tham gia H® TT & H® XH Sè c©u §iÓm 1 1 1 2 2 3 Bµi 11: Môc ®Ých häc tËp cña HS Sè c©u §iÓm 1 1 1 1 2 2 Tæng 5 5 2 3 1 2 8 10 b- Đề bài: Câu 1: Thế nào là tế nhị? Câu 2: Thế nào là tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Câu 3: ( Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Câu 4: Nêu ý nghĩa của sống chan hoà với mọi người? Câu 5: Em hãy nêu mục đích học tập của học sinh ? Câu 6: So sánh sự khác nhau giữa lịch sự và tế nhị. Câu 7: Vì sao phải xác định đúng mục đích học tập? Câu 8: Tình huống Liên là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Liên không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian ảnh hưởng đến kết quả của bản thân. - ? Em hãy nhận xét hành vi của Liên. - ? Nếu là bạn của Liên em sẽ làm gì. III- ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: 1- Lớp 6B: Câu 1: Lịch sự là những cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng xử phù hợp vớiqui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. Câu 2: Biểu hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp, sự hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người. Câu 3: Tích cực là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. Câu 4: Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngưòi và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. Câu 5: Trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Câu 6: Vì sống chan hoà sẽ được mọi người và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Câu 7: Vì sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý. Câu 8: Hành vi của Liên là sai.Nếu em là Liên thì em sẽ lên kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng ngày, để kết hợp hài giữa việc học tập và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2- Lớp 6A: C©u 1: TÕ nhÞ lµ sù khÐo lÐo sö dông nh÷ng cö chØ, ng«n ng÷ trong giao tiÕp øng xö, thÓ hiÖn lµ con ngêi cã hiÓu biÕt, cã v¨n ho¸. C©u 2: Tù gi¸c lµ chñ ®éng lµm viÖc, häc tËp, kh«ng cÇn ai nh¾c nhë gi¸m s¸t. C©u 3: Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà hợp với mọi ngưòi và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích Câu 4: Vì sống chan hoà sẽ được mọi người và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Câu 5: Trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt. Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Câu 6: - Lịch sự là hành vi cử chỉ phù hợp với qui định của xã hội - Tế nhị muốn nói đến sự khéo léo nghệ thuật của hành vi ứng xử trong giao tiếp. C©u 7: V× chØ cã x¸c ®Þnh ®óng môc ®Ých häc tËp th× míi cã thÓ häc tËp tèt. C©u 8: Hành vi của Liên là sai.Nếu em là Liên thì em sẽ lên kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng ngày, để kết hợp hài giữa việc học tập và tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
File đính kèm:
- GDCD6 2012 - 2013 OK.doc