Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Tiết 3 - Bùi Thúy Nga

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện trái với siêng năng, trái với kiên trì .

 2.Kỹ năng: Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động,

- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.

 3.Thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì , không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Tiết 3 - Bùi Thúy Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 3 NS:08/9/2012
Tiết : 3 ND:10/9/2012
BÀI 2:(Tt) SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ 
I.Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện trái với siêng năng, trái với kiên trì .
 2.Kỹ năng: Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động,
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày.
 3.Thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì , không đồng tình với những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
IICác kĩ năng cần giáo dục trong bài:
-Kĩ năng tư duy phê phán , đánh giá hành vi, việc làm thể hiện đức tính siên năng , kiên trì.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định: ( 1’) - Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Thế nào là Siêng năng ,kiên trì? Cho ví dụ?.
3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu ở tiết 1 về khái niệm của đức tính siêng năng, kiên trì. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu đức tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào 
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Thảo luận nhóm.
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau:
1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp.
2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT.
3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập.
4. Khi nào thì cần phải SNKT?.
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó
 GV: Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của SNKT
GV: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.Miệng nói tay làm.
Kiến tha lâu cúng đầy tổ.Cần cù bù khả năng.
Tay làm, hàm nhai.
Mưa lâu thấm đất
GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của
HS Giỏi trường ta.Làm kinh tế giỏi tử VAC
Nhà khoa học trẻ thành đạt trên các lĩnh vực: Nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niu tơn...
Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?
cách rèn luyện:
- Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chống TNXH, bảo vệ môi trường...)
GV: Nhận xét, kết luận 
2.Nội dung bài học:
 a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? 
2. Ý nghĩa: 
- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi công việc,trong cuộc sống.
Gv: khái quát lại nội dung bài học.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì. 
 - GV: Em tự đánh giá mình đã siêng năng kiên trì hay chưa qua những biểu hiện sau: 
 + Học bài cũ + Làm bài mới + Chuyên cần + Rèn luyện thân thể.
 Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì.
+
a- Miệng nói tay làm
+
b- Năng nhặt, chặt bị 
+
c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
+
d- Liệu cơm, gắp mắm
+
+
e- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng
+
g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay 
 Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì.
Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, đưa ra đáp án.
3.Bài tập:
Bài tập b.
Đáp án: a, b, e, g
Bài tập c
4.Củng cố:Cho Hs nhắc lại ý nghĩa của SN, KT?Lấy VD.
5.Đánh giá: Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói về sự SNKT?
Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn.
Năng nhặt, chặt bị.
Đổ mồ hôi, sôi nước mắt.
Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
Liệu cơm gắp mắn.
GV: Nhận xét, giải thích câu đúng, sai
Câu tục ngữ đúng với SNKT:1,2,3,4
6.Hoạt động tiếp nối:
 - Học bài
 - Làm các bài tập d SGK/7
 - Xem nội dung bài 3 " Tiết kiệm".
 +đọc truyện và trả lời các câu hỏi gợi ý.
 +Tiết kiệm là gì?Tiết kiệm những gì?VD?Em đã làm gì để tiết kiệm?	
7.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docCD6.3.doc
Bài giảng liên quan