Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6A Tiết 33

 1. Kiến thức:

 Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

 2. Kỹ năng:

 - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.

 - Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

 - Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.

 * KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6A Tiết 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
61
62
63
Vắng
TUẦN: 33 
TIẾT: 33
Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 Nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
 2. Kỹ năng:
 - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
 - Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
 - Biết bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín của người khác.
 * KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá.
 3. Thái độ:
 Tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín của mình và người khác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: điều 73, hiến pháp năm 1992.
 2. Học sinh: đọc trước bài và chuẩn bị câu hỏi SGK. 
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV cho hs sắm vai tình huống SGK.
- HS soạn và chuẩn bị các câu hỏi ở nhà.
- Phương có thể đọc thư của Hiền không?
- Cách lí giải của Phương có phù hợp không?
- Em có đồng ý cách làm đó không? 
- HS trả lời. GV nhận xét.
- Em hiểu thế nào là quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện tín? 
- HS trả lời. Gv nhận xét.
- GV cung cấp điều 73, hiến pháp năm 1992.
- Trách nhiệm của em đối với quyền này?
- GV cho hs thi đua hai đội A và B ( 5 phút ): Tìm những hành vi vi phạm thư tín, điện thoại, điện tín?
- HS hai đđội thi với nhau làm. Gv nhận xét
- GV cho HS đọc yêu cầu bài d. Hs đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài tập cá nhân
- GV nhận xét.
I. Tình huống
II. Nội dung bài học
1. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật.
- Không ai chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại của người khác.
III. Bài tập
d/ 50.
- Gửi trả lại theo địa chỉ.
- Khuyên bạn không nên làm thế.
- Giải thích cho bố mẹ đẻ.
IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 1. Củng cố:
 Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? 
 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 - Về nhà học bài, làm bài tập còn lại sgk
 - Chuẩn bị : Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học.
Tìm hiểu tai nạn giao thơng ở địa phương.

File đính kèm:

  • docGDCD - tiet 33.doc
Bài giảng liên quan