Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6A Tiết 36

1. Kiến thức

 - Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.

 - Giải quyết một số tình huống ở bài tập.

2. Kỹ năng

 - Kĩ năng giải quyết một số tình huống thông qua các bài tập.

 - Có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống và trong giao tiếp.

3. Thái độ

 Học tập tốt để thi học kỳ II đạt kết quả

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6A Tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
61
62
63
64
Vắng
TUẦN: 36 
TIẾT: 36 
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức
 - Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.
 - Giải quyết một số tình huống ở bài tập.
2. Kỹ năng
 - Kĩ năng giải quyết một số tình huống thông qua các bài tập.
 - Có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống và trong giao tiếp.
3. Thái độ
 Học tập tốt để thi học kỳ II đạt kết quả
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi
2. Học sinh: học bài và xem lại các bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: lồng vào bài mới.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV kiểm tra lại kiến thức đã học của HS bằng trò chơi “Rút thăm trả lời câu hỏi”. - - HS lần lượt bốc thăm và trả lời các câu hỏi:
1. Cơng Ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989 ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đĩ chia làm mấy nhĩm? Em hãy kể tên các nhĩm quyền đĩ?
2. Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em cĩ ý nghĩa như thế nào?
3. Cơng dân là gì? Quốc tịch là gì?
4. Thế nào là cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
5. Đối với bản thân em việc học tập cĩ ý nghĩa như thế nào?
6. Đối với gia đình và xã hội việc học tập cĩ ý nghĩa như thế nào?
7. Gia đình cần cĩ trách nhiệm gì đối với việc học tập của con em?
8. Để thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục Nhà nước cĩ vai trị như thế nào?
9. Trình bày nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
10. Trình bày nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
11. Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Bố mẹ đi vắng cĩ người lạ đến nĩi là quen với bố mẹ em xin vào nhà đợi.
12. Nếu thấy bạn mình đọc trộm, xem trộm thư của người khác, em sẽ làm gì?
13. Trên đường đi học về, em thấy một người đang cắt giây điện thoại đem đi bán, em sẽ làm gì?
14. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ là cơng dân Việt Nam ? 
- Trẻ em khi sinh ra cĩ cả bố và mẹ là cơng dân Việt Nam .
- Trẻ em bị bỏ rơi trên lãnh thổ Việt Nam khơng rõ bố mẹ là ai.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
- HS khác nhận xét.
I. Hệ thống hĩa kiến thức: 
1. Cơng Ước liên hợp quốc về quyền trẻ em( tiết 1,2)
2. cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.( tiết 1)
3. Quyền và nghĩa vụ học tập( tiết 1,2)
4. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
5. Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
 II. Bài tập
 11. Xử lí tình huống.
- Khơng cho người lạ vào nhà mình.
- Nĩi với người lạ đĩ khi nào cĩ bố mẹ ở nhà thì trở lại.
 12.
.-Nhắc nhở bạn khơng được hành động như vậy
 -Phân tích để bạn giúp bạn thấy đĩ là hành vi vi phạm pháp luật
 -Nếu bạn khơng nghe cĩ thể nhờ thầy cơ, gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.
 13. - Em sẽ truy hơ lên để mọi người đến giúp
 - Báo ngay cho cơ quan cơng an và bưu điện đến xử lí
 14. Cả hai trường hợp trên đều là cơng dân Việt Nam.
IV. Củng cố và hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 1. Củng cố:
 HS nhắc lại một trong các câu hỏi trên.
 2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
 Học bài và chuẩn bị kiểm tra học kì II theo sự hướng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • docgDCD - tiet 36.doc