Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 11
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào hoạt động chính trị - xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
2. Kỹ năng
- Tham gia tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia.
* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
3.Thái độ
- Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức.
* GDMT: Hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là một hoạt động chính trị - x hội.
Lớp- Ngày dạy 81 82 83 Vắng TUẦN: 11 TIẾT: 11 Bài 7: Hoạt động ngoại khĩa theo chủ đề: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào hoạt động chính trị - xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. 2. Kỹ năng - Tham gia tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia. * KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, kĩ năng đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm. 3.Thái độ - Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức. * GDMT: Hoạt động bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là một hoạt động chính trị - xã hội. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh? - Em hãy giải thích câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - HS đọc phần đặt vấn đề và thảo luận nhóm (3 nhóm). + Nhóm 1: 1) Có quan niệm cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu khoa học-kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động là đủ, không cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? + Nhóm 2: 2) Có quan niệm cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ. Phải tham gia tích cực các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, đất nước. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? + Nhóm 3: 3) Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gia? * GDMT: Em đã tham gia những hoạt động chính trị- xã hội gĩp phần bảo vệ mơi trường? - HS: Các nhóm thảo luận. - GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - HS: Đại diện nhóm trình bày. - GV: Nhận xét bổ sung. - GV đặt các câu hỏi: 1) Thế nào là động chính trị - xã hội? Cho ví dụ? Ví dụ: Tuyên truyền vận động bầu cư Quốc hội, HĐND các cấp, tuyên truyền vận động thực hiện dân số, kế hoạch hoá gia đình, hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ; hoạt động quên góp, ủng hộ nhân dân các vùng bị thiên tai, các nạn nhân chất độc da cam. 2) Ý nghĩa của việc tham gia động chính trị - xã hội? - HS: Trả lời cá nhân I.Đặt vấn đề II.Nội dung bài học 1) Thế nào là động chính trị - xã hội? 2) Ý nghĩa của việc tham gia động chính trị - xã hội? IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố: Hoạt động chính trị - xã hội là gì? Nêu ý nghĩa của hoạt động chính trị- xã hội. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem lại nội dung bài - Chuẩn bị bài 8: Tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác. + Đọc phần đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý sgk/20,21.
File đính kèm:
- GD8-T11.doc