Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 12

 1. Kiến thức

 - HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

 - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

 - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

 2. Kỹ năng

 - Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, học hỏi các dân tộc khác.

 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán.

 3. Thái độ

 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
81
82
83
Vắng
TUẦN: 12
TIẾT: 12
Bài 8: TƠN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 - HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
 - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
 - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
 2. Kỹ năng
 - Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, học hỏi các dân tộc khác.
 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê phán.
 3. Thái độ
 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Danh ngơn, tình huống.
 2. Học sinh: Đọc và trả lười trước phần đặt vấn đề sgk/20, 21.
 III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Em hãy cho các ví dụ về hoạt động chính trị - xã hội của lớp, trường, địa phương?
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm (4 nhóm)
+ Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hóa thế giới?
+ Nhóm 2: Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới? Cho các ví dụ?
+ Nhóm 3: Lý do quan trọng nào giúp kinh tế TQ trỗi dậy mạnh mẽ?
+ Nhóm 4: Qua việc tìm hiểu phần đặt vấn đề, chúng ta rút ra được bài học gì?
- HS: Các nhóm thảo luận.
- GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- HS: Đại diện nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét bổ sung.
- GV: Đặt các câu hỏi:
1) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
2) Biểu của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
3) Ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?
- HS: Trả lời cá nhân
* GV hướng dẫn học sinh giải bài tập sgk/22
- HS nêu ý kiến của mình
- GV liệt kê tất cả các ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV lựa chọn kiến đúng.
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung bài học
1. Khái niệm
 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc khác; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
2. Biểu hiện của tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
 - Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế và văn hoá của các dân tộc khác.
 - Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán của họ.
 - Thừa nhận và học hỏi những tinh hoa văn hoá, những thành tựu về các mặt của họ,
3. Ý nghĩa của việc tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm tốt, tìm ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước.
III. Bài tập
4/sgk/22
 Em đồng ý với ý kiến của bạn Hịa vì mỗi nước đều cĩ bản sắc những thành tựu, những kinh nghiệm riêng mà các nước khác cần phải học hỏi.
5/sgk/22
- Em đồng ý với ý kiến:b,d, h.
- Em khơng đồng ý với ý kiến: a, c, đ, e, g.
 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 1. Củng cố:
 - Thế nào là tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
 - Ý nghĩa của việc tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.	
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 sgk/21, 22.
 - Chuẩn bị bài 9: gĩp phần xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư.
+ Đọc phần đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý sgk/22, 23

File đính kèm:

  • docGD8-T12.doc