Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 13

1. Kiến thức

 - HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

 - Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- Hiểu được trách nhiệm của học sing trong việc thma gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

 2. Kỹ năng

 - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- Tham gia các hoạt động tuyên tuyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng tư duy ph phn, kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề.

 3. Thái độ

- Đồng tình, ủng hộ cc chủ trương xây dưng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đĩ.

 - GDMT: mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ mơi trường. Thực hiện và vận động bạn bè cùng thực hiện.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
81
82
83
Vắng
TUẦN: 13
TIẾT: 13
Bài 9: GĨP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức 
 - HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
 - Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu được trách nhiệm của học sing trong việc thma gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
 2. Kỹ năng 
 - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Tham gia các hoạt động tuyên tuyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề.
 3. Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dưng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đĩ.
 - GDMT: mọi người trong cộng đồng đều cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Thực hiện và vận động bạn bè cùng thực hiện.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Chuyện kể, tình huống.
 2. Học sinh: Đọc và trả lời trước phần đặt vấn đề sgk/22, 23.
 III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Nêu ý nghĩa.
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
.- GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
- GV cho HS thảo luận nhóm: (4 nhóm)
+ Nhóm 1: Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1 đã nêu là gì ?
+ Nhóm 2: Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống người dân?
+ Nhóm 3: Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa?
+ Nhóm 4: Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng?
- HS: Thảo luận – đại diện nhóm trình bày.
- HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận.
- GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến.
- GV đặt các câu hỏi:
1) Thế nào là cộng đồng dân cư?
2) Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào?
* GDMT: sáng nào Tuấn cũng quét rác và đem đổ xuống cống thốt nước của nhà bên canh. Em sẽ làm gì khi thấy Tuấn làm việc đĩ.
*GDPL: Em cĩ suy nghĩ như thế nào về việc chữa bệnh bằng phù phép?
3) Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư?
4) Trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng?
- HS: Trả lời cá nhân
* GDMT: Em cĩ kế hoạch như thế nào để gĩp phần bảo vệ mơi trường ở địa phương em?
* GDPL: GV giĩi thiệu Điều 6,7 Luật Bảo vệ mơi trường năm 1997.
* GV hướng dẫn học sinh giải bài tập sgk/24.
- HS nêu ý kiến của mình
- GV liệt kê tất cả các ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV lựa chọn kiến đúng.
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung.
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như: giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa:
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và cộng đồng.
3. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng:
- Thực hiện tốt và vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt các quy định về nề sống văn hoá của cộng đồng, đđồng thời tích cực tham gia những hoạt động xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
III.Bài tập 
2/sgk/24
 Những việc làm gĩp phần xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng dân cư: câu a, c, d, đ, g, i, k, o.
 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 1. Củng cố:
 Thế nào là cộng đồng dân cư? Ý nghĩa của việc xây dựng cộng đồng dân cư.	
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học bài, làm bài tập cịn lại sgk/24.
 - Chuẩn bị bài 10: Tự lập
+ Đọc phần đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi gợi ý sgk/25, 26.

File đính kèm:

  • docGD8-T13.doc