Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 20

 1. Kiến thức

 - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.

 - Nu tác hại của tệ nạn x hội.

 2. Kỹ năng

 - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn x hội.

 - Tham gia các hoạt động phịng, chống cc tệ nạn x hội do nhà trường, địa phương tổ chức.

 - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phịng, chống cc tệ nạn x hội.

 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, trình by suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ứng phó, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp, kĩ năng tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên định, biết từ chối.

 3. Thái độ

 Ủng hộ các quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn x hội.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
81
82
83
Vắng
TUẦN: 20
TIẾT: 20
Bài 13: PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
 - Nêu tác hại của tệ nạn xã hội.
 2. Kỹ năng
 - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội.
 - Tham gia các hoạt động phịng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phịng, chống các tệ nạn xã hội.
 * KNS: Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ứng phĩ, tự bảo vệ, tìm kiếm sự trợ giúp, kĩ năng tự tin, kiểm sốt cảm xúc, kiên định, biết từ chối.
 3. Thái độ
 Ủng hộ các quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: ví dụ về tệ nạn xã hội.
 2. Học sinh: đọc trước phần đặt vấn đề sgk/34.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS đọc phần dặt vấn đề SGK.
- GV tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận theo những câu hỏi sau :
+Nhóm 1: Câu 1. Tình huống 1 SGK
Em đồng tình với ý kiến của bạn An không? Vì sao?
Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì em làm thế nào? 
+Nhóm 2: Câu 2. Tình huống 2 SGK.
Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội gì? (P, H chỉ vi phạm đạo đức, đúng hay sai). Họ sẽ bị xử lý như thế nào? 
+Nhóm 3: Câu 3. Qua hai ví dụ trên em rút ra được bài học gì? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên quan đến nhau không? Vì sao?
- HS: Các nhóm tổ chức thảo luận.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV bổ sung thêm ý kiến .
-GV: Đặt các câu hỏi:
Câu 1: Em hiểu tệ nạn xã hội là gì ? 
Bài tập nhanh : Trong các tệ nạn sau, tệ nạn nào là nguy hiểm nhất (đánh dấu x vào câu trả lời đúng)
- Cờ bạc 
- Đua xe máy, xe đạp 
- Ma tuý 
- Mại dâm
- Nghiện rượu
- Quay cóp, gian lận thi cử 
- GV: Theo em, các tệ nạn này có tác hại gì ?
- HS: Trả lời cá nhân
- GV đặt các câu hỏi:
 1. Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với xã hội? 
 2. Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với gia đình?
 3. Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với bản thân cá nhân?
GV: Tệ nạn xã hội giống như những liều thuốc độc đang tàn phá những điều tốt đẹp mà chúng ta đang xây dựng .
4. Nguyên nhân nào khiến con người ta xa vào các tệ nạn xã hội?
5.Nêu các biện pháp phòng tránh các tệ nạn xã hội ?
- HS: Trả lời cá nhân
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung bài học
1. Thế nào là tệ nạn xã hội. 
 Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 
2. Tác hại
- Aûnh hưởng đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức con người.
- Làm thiệt hại kinh tế gia đình và đất nước.
- Phá vỡ hạnh phúc gia đình.
- Gây mất trật tự an ninh xã hội.
- Làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống.
- Suy thoái giống nòi dân tộc
 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 1. Củng cố:
 Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại của tệ nạn xã hội.
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học bài.
 - Chuẩn bị phần cịn lại của bài.
 + Quy định của pháp luật về phịng, chống tệ nạn xã hội.
 + Xem trước các bài tập SGK/36.

File đính kèm:

  • docGD8-T20.doc
Bài giảng liên quan