Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 23

 1. Kiến thức

 Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đới với con người và x hội. Nu được một số quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí, chy nổ v cc chất độc hại.

 2. Kỹ năng

 Biết phịng chống tai nạn vũ khí, chy, nổ v cc chất độc hại trong cuộc sống.

 * KNS: Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng ứng phó.

 3. Thái độ

 Thường xuyên cảnh giác, đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi.Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phịng tai nạn vũ khí, chy, nổ v cc chất độc hại.

 * GDMT: - Tổn thất do tai nạn vũ khí, chy nổ xảy ra

 - Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
81
82
83
Vắng
TUẦN: 23
TIẾT: 23
Bài 15: PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 Nhận dạng được các loại vũ khí thơng thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đĩ đới với con người và xã hội. Nêu được một số quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
 2. Kỹ năng
 Biết phịng chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống.
 * KNS: Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng ứng phĩ.
 3. Thái độ
 Thường xuyên cảnh giác, đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi.Cĩ ý thức nhắc nhở mọi người đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
 * GDMT: - Tổn thất do tai nạn vũ khí, cháy nổ xảy ra
 - Quy định của pháp luật về quản lí, sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Bộ luật Hình sự.
 2. Học sinh: - đọc truyện 
 - Trả lời câu hỏi:Hậu quả do tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra? Cần làm gì để hạn chế, loại trừ những tai nạn đĩ gây ra?
 III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người ?
- Quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS ?
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS đọc phần đặt vấn đề sgk/41,42.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận một thông tin trong SGK.
Câu 1. Lí do vì sao vẫn có người chết vì bị trúng bom mìn ? Thiệt hại đó như thế nào ?
Câu 2. Những thiệt hại về cháy trong thời gian 1998- 2002 là như thế nào ? 
Câu 3. Các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại gì ? Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc ?
Câu 4. Em rút ra bài học gì cho bản thân qua các thông tin trên ? 
Các nhóm thảo luận cử thư ký ghi chép và đại diện nhóm trả lời .
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đặt ra các câu hỏi:
+ Tính chất nguy hiểm, tác hại của việc sử dụng trái phép vũ khí, chất cháy, nổ và các chất độc hại? 
* GDMT: Tai nạn do vũ khí cháy, nổ gây ra ảnh hưởng như thế nào đối với mơi trường.
+ Nhà nước đã ban hành những quy định gì ? 
HS: Trả lời cá nhân
+ Học sinh chúng ta cần phải làm gì ? 
- GV: Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh. Tuyên truyền đến mọi ngươiø. Tố cáo các hành vi vi phạm.
- GV cho học sinh xử lý tình huống (Đóng vai)
- Tình huống : Đ và T tình cờ nhặt đựơc quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng sợ rủ T bỏ chạy đi chỗ khác. T không chạy mà còn nói “chúng mình mang về đập lấy thuốc nổ bán lấy tiền”. Đ can ngăn nhưng T không nghe. 
- HS xử lí tình huống
- HS khác nhận xét
- GV kết luận
*GV hướng dẫn HS giải bài tập sgk/44
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- GVchốt lại ý đúng.
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung bài học
1. Các loại vũ khí thơng thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đĩ đối với con người và xã hội.
- Vũ khí thơng thường: Các loại súng, đạn, lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê
- Chất nổ:: thuốc pháo, ga
- Chất cháy: xăng, dầu hỏa
- Chất độc hại: Chất phĩng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thủy ngân.
- Tính chất nguy hiểm: Gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Các quy định của nhà nước 
- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất cháy, nổ và các chất độc hại.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, sử dụng phải được huấn luyện chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ các quy định về an toàn .
III. Bài tập
3/sgk/44.
Hành vi việc làm vi phạm quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
- Đốt rừng trái phép
- Cho người khác mượn vũ khí
- Báo cháy giả.
 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 1. Củng cố:
 Nêu tính chất nguy hiểm của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại gây ra.
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học bài, làm bài tập cịn lại sgk/43.
 - Chuẩn bị bài 16: Quyền sử hữu tài sản và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác.
+ Đọc phần đặt vấn đề
+ Trả lời câu hỏi: Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?

File đính kèm:

  • docGD8-T23.doc
Bài giảng liên quan