Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 24

 1. Kiến thức

 - Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.

 - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.

 - Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.

 2. Kỹ năng

 - Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác.

 - Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.

 * KNS: Kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề.

 3. Thái độ

 - Cĩ ý thức tơn trọng ti sản của người khác.

 - Ph phn mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp- Ngày dạy
81
82
83
Vắng
TUẦN: 24
TIẾT: 24
Bài 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TƠN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 1. Kiến thức
 - Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của cơng dân và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác.
 - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc cơng nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của cơng dân.
 - Nêu được nghĩa vụ của cơng dân phải tơn trọng tài sản của người khác.
 2. Kỹ năng
 - Phân biệt được những hành vi tơn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác.
 - Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tơn trọng tài sản của người khác.
 * KNS: Kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy, sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề.
 3. Thái độ
 - Cĩ ý thức tơn trọng tài sản của người khác.
 - Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của cơng dân.
 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự.
 2. Học sinh: + Đọc phần đặt vấn đề
 + Trả lời câu hỏi: Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?
 III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Tính chất nguy hiểm về tai nạn vũ khí, cháy,nổ và chất độc hại? Nêu quy định của pháp luật.
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- HS đọc phần đặt vấn đề.
- GV chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức học sinh thảo luận các tình huống trong SGK. 
Câu 1. Những người sau đây có quyền gì? (Em hãy chọn đúng các mục tương ứng).
1) Người chủ chiếc xe máy. a) Giữ gìn bảo quản xe.
2) Người được giao giữ xe. b) Sử dụng xe để đi.
3) Người mượn xe. c) Bán, tặng, cho người 
 khác mượn.
Câu 2. Người chủ xe máy có quyền gì ? Em hãy chọn các mục tương ứng)
1) Cất giữ trong nhà. a. Sử dụng.
2) Dùng để đi, chở hàng. b. Định đoạt.
 3) Bán, tặng, cho mượn. c. Chiếm hữu.
câu 3. Bình cổ ông An tìm được có thuộc về ông An không? Vì sao? Oâng An có quyền bán chiếc bình cổ đó không? vì sao? 
- HS: Các nhóm thảo luận. 
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận	
- GV đặt câu hỏi: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì ? 
HS: Trả lời
- Thế nào là quyền chiếm hưũ, sử dụng, định đoạt ? 
HS: Dựa vào SGK trả lời.
- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì ? 
HS: Trả lời
- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân ?
- HS: Trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
- Nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác?
- HS: Trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
* GV hướng dẫn HS giải bài tập SGK
- HS tự do trình bày ý kiến của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại.
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung bài học
1. Quyền sở hữu tài sản của công dân: là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu.
2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: là nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác.
3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân:
- Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật quyền sở hữu của công dân.
- Quy định các biện pháp và các hình thức xử lí đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu tuỳ theo mức độ, tính chất vụ việc.
- Quy định trách nhiệm và cách thức bồi thường dân sự đối với những hành vi gây thiệt hại, mất mát do vay, mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác.
- Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
4. Nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác:
- Nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan cĩ trách nhiệm xử lí theo quy định của pháp luật.
- Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường tương ứng với giá trị tài sản.
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
III.Bài tập
2sgk/46.
- Bình làm vậy là sai, vì Bình khơng tơn trọng tài sản của người khác.
- Nếu em là Bình, em sẽ trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan cĩ trách nhiệm xử lí theo quy định của pháp luật.
 IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 1. Củng cố:
 Thế nào là quyền sở hữu tài sản? Khi nhặt của rơi em sẽ làm gì?
 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Về nhà học bài, làm bài tập cịn lại sgk.
 - Xem lại nội dung từ bài 13 đến bài 16
 - Tiết sau ơn tập.

File đính kèm:

  • docGD8-T24.doc
Bài giảng liên quan