Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8A Tiết 7
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là pháp luật và kỉ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.
2. Kỹ năng
- HS biết đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật.
3.Thái độ
- HS có ý thức tôn trọng và tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.
- Biết tôn trọng người có tính kỉ luật, tôn trọng pháp luật. Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật.
Lớp- Ngày dạy 81 82 83 Vắng TUẦN: 7 TIẾT: 7 Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là pháp luật và kỉ luật. - Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. 2. Kỹ năng - HS biết đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. 3.Thái độ - HS có ý thức tôn trọng và tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật. - Biết tôn trọng người có tính kỉ luật, tôn trọng pháp luật. Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Điều 138 Bộ luật hình sự, Hiến pháp 1992, ca dao, tục ngữ. 2. Học sinh: đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi gợi ý sgk/13,14. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: - Theo em, muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? - Nêu ví dụ thể hiện giữ chữ tín và chưa giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề sgk. - GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm :3 nhóm + Nhĩm 1. Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? + Nhĩm 2. Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra những hậu quả gì? + Nhĩm 3. Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an cần phải có phẩm chất gì? - HS: Các nhóm thảo luận - GV đặt các câu hỏi: 1) Thế nào là pháp luật, kỉ luật? * GDPL: GV giới thiệu - Điều 138 của Bộ luật hình sự. - Điều 51: Hiến pháp 1992 2) Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? 3) Ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật? - HS: Trả lời cá nhân - HS khác nhận xét - GV kết luận 4) HS có cần tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? 5) HS chúng ta cần phải làm gì để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật? - HS: Suy nghĩ trả lời - HS khác nhận xét - GV kết luận * GV hướng dẫn học sinh giải bài tập sgk/15. - HS làm bài tập cá nhân - HS khác nhận xét - GV kết luận - GV nêu một số câu ca dao, tục ngữ. I.Đặt vấn đề II.Nội dung bài học 1. Khái niệm - Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Kỉ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người. 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, không được trái pháp luật. 3. Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. Xác định được trách nhiệm cá nhân; bảo vệ được quyền lợi của mọi người; tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển. III. Bài tập * Bài 1/15. Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người cĩ ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đĩ là những quy định tạo ra sự thống nhất trọng hoạt động- tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội. * Bài 2/15. Nội quy của nhà trường, cơ quan khơng thể coi là văn bản pháp luật vì nĩ khơng phải là do nhà nước ban hành, việc giám sát thực hiện khơng phải do cơ quan giám sát của nhà nước. IV. Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố: Pháp luật là gì? Nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài, làm bài tập 3,4 sgk/15 - Xem lại các bài đã học, tiết sau ơn tập.
File đính kèm:
- GD8-T7.doc