Giáo án Giáo Dục Hướng Nghiệp 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta
CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I. Mục tiêu bài học:
- Biết được một số kiến thức về nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi nghề.
- Biết cách tìm hiểu thông tin nghề
- Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp.
Có ý thức chủ động tìm hiểu nthông tin nghề.
II. Phương pháp:
Thuyết trình, nhó nhỏ, kể chuyện.
III. Chuẩn bị:
GV: Nội dung chủ đề, phiếu học tập, câu hỏi thảo luận
HS: Chuẩn bị thảo luận một số nghề
IV. Trọng tâm:
Phân loại nghề, tính đa dạng nghề nghiệp
CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I. Mục tiêu bài học: - Biết được một số kiến thức về nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi nghề. - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề - Kể được một số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. Có ý thức chủ động tìm hiểu nthông tin nghề. II. Phương pháp: Thuyết trình, nhó nhỏ, kể chuyện... III. Chuẩn bị: GV: Nội dung chủ đề, phiếu học tập, câu hỏi thảo luận HS: Chuẩn bị thảo luận một số nghề IV. Trọng tâm: Phân loại nghề, tính đa dạng nghề nghiệp V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định ( 1 phút): Điển danh số lượng học sinh 2. Bài củ ( 9 phút); Nói qua đặc điểm tình hình kinh tế địa phương ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 (35 phút): Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. GV: Giới thiệu tính đa dạng, phong phú nghề nghiệp Trong đời sống xã hội, nhu cầu con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú. Hoạt động lao động sản xuất của XH củng rất đa dạng và phong phú. VD: Để sản xuất một chiếc xe đạp cần phải làm hàng trăm công việc riêng lẻ khác nhau. Tóm lại: Để có một sản phẩm nào đó thì việc sử dụng sức mạnh trên càng đa dạng, phong phú. Căn cứ vào nội ndung công việc mà ta phân ra các nghề khác nhau. GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi về kiến thức thông tin nghề nghiệp mà các em hiểu biết. - Gọi 4 HS lên bảng viết ra các nghề mà HS hiểu biết ( khoảng 10 nghề) HS: Trình bày các nghề lên bảng GV: Tiến hành cho HS thảo luận để bổ sung các nghề HS: thoả luận, trình bày các nghề HS: Nêu tính đa dạng nghề nghiệp GV: Kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp - Trong bất kỳ quốc gia nào, lãnh thổ nào cungc có những nghề khác nhau thuộc nhiều danh mục nhà nước, tư nhân. Theo nhiều cách thức khác nhau Nó thay đổi tuỳ thuộc vào đặc điển tình hình KT- XH - Có nghề có ở nước này nhưng không có ở nước khác, ở địa phương này nhưng không có ở địa phương khác. - Nghề nhiệp đẻ mô tả mức độ qúa nhiều, không thể thông kê đầy đủ số nghề nghiệp trong xã hội loài người. thực ra nghề nghiệp chia ra thành nhiều chuyên môn. Tóm lại: Thế giới nghề nghiệp rất phong phú đa dạng, thế giới luôn vận động, thay đổi không ngừng. Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu nghề nghiệp, càng tìm hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác. Hoạt động 2 (50phút): Phân laọi nghề thường gặp GV: Đặt câu hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung một số đặc điểm thành nhóm nghề được không? Nếu được hày lấy ví dụ minh hoạ HS: Phân loại nghề. GV: Phân tích một số cách phân loại HS: Lấy ví dụ minh hoạ 1. Phân loại nghề theo hình thức lao động: a. Lĩnh vực kinh tế b. Lĩnh vực sản xuất 2. Phân loại nghề theo hình thức đào tạo a. Nghề qua đào tạo b. Nghề không qua đào tạo 3. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngưòi lao động a. Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính b. Những nghề tiếp xúc với con ngưòi c. Những nghề thợ d. Nghề kỉ thuật e. NHững nghề trong văn học ngệ thuật g. Những nghề trong lĩnh vực nghiên cứu h. Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên l. Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt GV: Tổ chức cho các nhóm HS chơi trò chơi phân loại nghề như sau: - Hãy kể tên các nghề trong lĩnh vực : - Quản lí, lãnh đạo, sản xuất Hoạt động 3 (30phút): Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nhề: GV: Giới thiệu cho HS nội dung chính ở SGV 1. Đối tượng lao động Đối tượng lao động là những thuộc tính, mối quan hệ qua lại của ác csự vật, các hiện tượng,các quá trình mà cương vị lao động nhaats định, con người phải vận dụng và tác động vào chúng. 2. Nội dung lao động Nội dung lao động là những công việc phải làm trong nghề. Nội dung lao động thể hiện sự trả lời câu hỏi. Làm gì? Làm như thế nào? 3. Công cụ lao động Công cụ lao động không những là dụng cụ gia công mà còn gồm những phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người tới đối tượng. 4. Điều kiện lao động. Điều kiện lao động ở đây là tính đến những đặc điểm môi trường, trong đó lao động nghề nghiệp được tiến hành *. Bản mô tả nghề: a. Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề b. Nội dung và tính chất lao động của nghề Bản mô tả nghề thường miêu tả việc tổ chức lao động, những sản phẩm làm ra, những phương pháp lao động, những phương tiện kỉ thuật c. Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề d. Những chống chỉ định y học e. Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong nghề g. Những nơi có thể theo học nghề h. Những nơi có thẻ làm việc sau khi học nghề VI Đánh giá kết quả chủ đề (45 phút): GV: Tổng kết các cách phân loại nghề, chỉ ra những nhậnk thức chưa chính xác vấn đề này của một số HS trong lớp *. Học sinh viết kết quả tường trình ? Hãy trình bày cách phân loại nghề trong tất cả các hình thức ? Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày trong các bản mô tả nghề. VII. Tài liệu tham khảo ( 2 phút): Tuổi và nghề nghiệp, Nhà xuất bản công nhân kỉ thuật, Hà Nội 1986
File đính kèm:
- CHUDE3~1.doc