Giáo án Hát nhạc, mĩ thuật, đạo đức, thủ công lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Đào – Võ Thị Sáu

Hát nhạc.

Tiết 23

Giới thiệu một số hình nốt nhạc.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hs nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép).

b) Kỹ năng:

- Tập viết các hình nốt.

c) Thái độ:

 - Giáo dục tình bạn bè thân ái.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Truyện kể. Nốt nhạc

 Băng nhạc, máy nghe.

 * HS: SGK, vở.

III/ Các hoạt động:

 1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Ôn hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng”.

 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng.

 - Gv nhận xét.

 

doc7 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hát nhạc, mĩ thuật, đạo đức, thủ công lớp 3 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Đào – Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.
Tiết 23
Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép).
Kỹ năng: 
Tập viết các hình nốt.
Thái độ: 
 - Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Truyện kể. Nốt nhạc
 Băng nhạc, máy nghe. 
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
Bài cũ: Ôn hát bài “ Cùng múa hát dưới trăng”.
 - Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng.
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc .
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép.
- Gv giới thiệu : Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt.
- Gv giới thiệu cho hs các nốt nhạc:
+ Hình nốt trắng: 
+ Hình nốt đen:.
+ Hình nốt móc đơn:.
+ Hình nốt móc kép:
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn: .
- Gv cho Hs đọc lời ca.
* Hoạt động 2: Hs tập viết các hình nốt nhạc trên .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết các nốt nhạc.
- Gv yêu cầu Hs viết các nốt nhạc.
- Sau đó Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “ Du Bá Nha – Chung Tử Kì” và đặt các câu hỏi cho Hs trả lời.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs quan sát các nốt nhạc.
Hs tập vẽ các nốt nhạc.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành viết các nốt nhạc.
Hs kể chuyện và trả lời các câu hỏi.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Oân tập 2 bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng ; Em yêu trường em” . Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
Nhận xét bài học.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ cái bình đựng nước
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
Kỹ năng: 
Hs biết vẽ cái bình đựng nước.
Thái độ: 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên tô màu vào dòng chữ nét đều. (1’)
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (28’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy;
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm
+ Màu sắc cũng phong phú.
* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ bình đựng nước.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
- Gv gợi ý cách trang trí.
+ Tìm họa tiết.
+ Vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ bình đựng nước.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT:
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do.
Nhận xét bài học.
Tin học
Bài 23
Giáo viên bộ môn giảng dạy
* Rút kinh nghiệm: 
TOÁN:	
CHÍNH TẢ:	
LÀM VĂN:	
Thể dục
Bài 46
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Đạo đức 
Tôn trọng đám tang
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là sự kiện rất đau buồn đối với những người thân trong gia đình. Vì thế chúng ta phải chai sẻ nỗi buồn, lịch sự, nghiên túc, tôn trọng không khí tang lễ.
Kỹ năng: 
Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang.
Giúp đỡ gia quyến những công việc phù hợp,có thể.
Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mũ nón, nhường đường.
Thái độ: 
Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.
Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.
Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài. (4’)
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung”.
- Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì sao?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp đ1m tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống văn hoá.
* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các hành vi đúng hay sai.
- Gv yêu phát cho mỗi hs hai thẻ đỏ và xanh. 
- Gv nêu lần lượt các hành vi – yêu cầu các em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng – giơ thẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai. Khi gặp một đám tang:
Coi như không biết gì, đi qua cho thật nhanh.
 Dừng lại, bỏ mũ nón.
 Bóp còi xe xin đường đi trước.
 Nhường đường cho mọi người.
 Chạy theo đi sau, chỉ trỏ.
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
* Hoạt động 3: Liên hệ bảng thân.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ với bản thân mình, nhận biết những hành vi của mình đúng hay sai.
- Gv yêu cầu Hs nêu ra một hành vi mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong bảng kết quả của GV trên bảng.
- Gv khen , tuyên dương những Hs đã có những hành vi đúng hi gặp đám tang. Nhắc nhỏ những Hs còn chưa có hành vi đúng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua những việc làm dù nhỏ.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT:
Hs lắng nghe chuyện và trả lời các câu hỏi 
Hs đứng lên trả lời các câu hỏi.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.
HT:
Hs lắng nghe các tình huống.
Hs giơ thẻ màu biểu hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.
1 - 2 Hs chốt lại.
PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs đưa ra hành vi của mình và xếp loại vào bảng.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Tôn đám tang (tt).
Nhận xét bài học.
Thủ công 
Đan nong đôi (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách đang nong đôi.
Kỹ năng: 
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đang nong đôi. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Đan nong mốt. (4’)
 - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 3: Hs thực hành đang nong đôi .
-Mục tiêu: Giúp biết đan nong mốt.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước đan nong đôi.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc).
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những tấm đan đẹp nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs nhắc lại quy trình đan nong đôi.
Hs thực hành đan nong mốt.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Đan hoa chữ thập đơn.
Nhận xét bài học.

File đính kèm:

  • docMT,DD,KT.doc
Bài giảng liên quan