Giáo án Hình 9 tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
Tiết 51: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, hiểu được khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
- Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
2. Kĩ năng: Vẽ được tâm đa giác đều ( đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
Ngày giảng: Tiết 51: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp I. Mục tiêu: HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, hiểu được khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác. - Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. 2. Kĩ năng: Vẽ được tâm đa giác đều ( đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. II. Chuẩn bị: - GV và HS chuẩn bị thước. compa và êke III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp:1phút 2) Kiểm tra bài cũ:(4phút)thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? nêu định lý về điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn ? 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 15 15 Hoạt động 1:Định nghĩa Giáo viên cho HS quan sát hình 49 SGK.... Nêu khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuông....... Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm - Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). - Vì sao tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều Gọi khoảng cách này là r , hãy tính r và theo R? - Vẽ đường tròn (O;r) GV nêu định lí Không yêu cầu HS phải chứng minh định lí. 1) Định nghĩa: Đường tròn (O,R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD hình vuông ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) Đường tròn (O; r ) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;r) Định nghĩa: SGK 2. Định lý: SGK Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. 4. Củng cố: (9phút)Cho học sinh làm tại lớp bài tập số 61 SGK Bài tập 62: a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác đều ABC, tính R ? c) Vẽ đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác đều ABC, tính r ? d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK, ngoại tiếp đường tròn (O;R). Giải: a) học sinh tự vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm b) Vẽ đường tròn (O;R) ngoại tiếp tam giác ABC - Xác định trọng tâm O Vẽ đường tròn bán kính AO Tính AO = R - Tính đường cao của tam giác đều ABC Kẻ đường cao AD, áp dụng định lí Pitago vào tam giác ADC ta tính được AD = từ đó tính được AO = Do đó có R = (cm) - Vẽ đường tròn (O;r) - r = 1/3 đường cao, theo trên có R = nên r = (cm) c) Vẽ các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) tại A, B, C giao của các tiếp tuyến này là đỉnh của tam giác IJK: yêu cầu HS chứng minh nối I với O chứng minh được IO là đường phân giác của góc I, tương tự chứng minh được OJ, OK là phân giác của các góc J và K từ đó O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IJK. Dễ dàng chứng minh được tam giác IJK là tam giác đều. 5. Hướng dẫn dặn dò:(1phút)làm các bài tập 61,63,64 SGK và các bài tập 44 đến bài 51 trang 80,81 sách bài tập.
File đính kèm:
- T51.doc