Giáo Án Hình Học 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 1 Đến Tiết 16

A- Mục tiêu:

 - HS biết khái niệm hai góc đối đỉnh. Biết và nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- HS vẽ được hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu tập suy luận.

B- Chuẩn bị:

 - Giáo viên: SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 - Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

C- Hoạt động dạy - học:

 

doc49 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Hình Học 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 1 Đến Tiết 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
của HS. Đồng thời, giúp HS tự đánh giá khả năng của mình.
	Qua đó, cả thầy và trò điều chỉnh cách dạy, cách học sao cho đạt hiệu quả cao hơn trong các chương sau.
	- HS được rèn luyện ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
B- Chuẩn bị:
	- GV: Đề kiểm tra, đáp án, in - phô to đề cho HS.
	- HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Đề số 1
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1 (1đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1- Cho hình vẽ. Ta có:
	A. , 	B. , 	
	C. = 	D. , 
2- Cho hình vẽ. Biết a // b. 
Ta có: A. , = 	 	
	B. , 
	C. , 	D. , 
Câu 2 (1đ). Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
	- Hai góc so le trong ......................................................................................................................................... .
	- Hai góc đồng vị ................................................................................................................................................ .
	- Hai góc trong cùng phía ............................................................................................................................... .
b) Nếu a // b và c b thì ............................................................................................................................................... .
Câu 3 (1đ). Đánh dấu "x" thích hợp vào ô trống:
Trong các câu sau, câu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit? 
Đúng
Sai
a) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là duy nhất.
b) Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a cho trước.
c) Nếu qua điểm B nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng cùng song song với a thì chúng trùng nhau.
d) Qua điểm C nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2đ). Cho đoạn thẳng AB = 3 cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. Nêu cách vẽ.
Câu 2 (3đ). Cho hình vẽ. Biết: a // b; . 
	a) Tính .
	b) So sánh và .
Câu 3 (2đ). Cho định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Vẽ hình minh họa.
	- Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
	- Chứng minh định lí.
Đề số 2
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1 (1đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1- Cho hình vẽ. Ta có:
	A. = 	B. , 
	C. , 	D. , 	
2- Cho hình vẽ. Biết a // b. 
Ta có:
	A. , 	
	B. , 	
	C. , = 	 	D. , 
Câu 2 (1đ). Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
	- Hai góc so le trong ......................................................................................................................................... .
	- Hai góc đồng vị ................................................................................................................................................ .
	- Hai góc trong cùng phía ............................................................................................................................... .
b) Nếu a b và c b thì ............................................................................................................................................... .
Câu 3 (1đ). Đánh dấu "x" thích hợp vào ô trống:
Trong các câu sau, câu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit? 
Đúng
Sai
a) Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a cho trước. 
b) Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng cùng song song với a thì chúng trùng nhau.
c) Cho điểm B ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua B và song song với a là duy nhất.
d) Qua điểm C nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2đ). Cho đoạn thẳng MN = 3 cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng MN. Nêu cách vẽ.
Câu 2 (3đ). Cho hình vẽ. Biết: a // b; .
	a) Tính .
	b) So sánh và .
Câu 3 (2đ). Cho định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Vẽ hình minh họa.
	- Viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
	- Chứng minh định lí.
	* HS: Ôn bài, dụng cụ vẽ hình, giấy nháp, 
Đáp án- thang điểm
Đề số 1
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,5đ
	1- B. , 	2- D. , 
Câu 2 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,25đ
a)	- bằng nhau. 
	- bằng nhau.
	- bù nhau.
b) c a 
Câu 3 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,25đ
	a) Đúng	b) Sai 	c) Đúng	d) Sai
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2đ). 
- Nêu được cách vẽ: 1đ.
* Cách vẽ:
	- Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.
	- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 1,5 cm).
	- Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. 	
- Vẽ hình đúng: 1đ.
Câu 2 (3đ). 
a) Tính .
	- Vì a // b, c cắt a và b 
	 = (vì hai góc so le trong). Mà .
	 .
1đ
Ta cũng có: (theo tính chất của hai đường thẳng song song)
	 = 1800 - 430 = 1370.
1đ
b) So sánh và 
	- Vì a // b, c cắt a và b 
	 (vì hai góc đồng vị). 
0,5đ
Lại có, (vì hai góc đối đỉnh).
	 = .
0,5đ
Câu 3 (2đ). Cho định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận đúng: 0,5đ 
GT
 và là hai góc đối đỉnh;
 và là hai góc đối đỉnh.
KL
 = ; = 
 Chứng minh
	Ta có: + = 1800 (vì hai góc kề bù)	0,25đ
	 + = 1800 (vì hai góc kề bù)	0,25đ
	 + = + 	0,25đ
	 = 	0,25đ
	- Tương tự, = .	0,5đ
Đề số 2
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,5đ
	1- D. , 	2- B. , . 
Câu 2 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,25đ
a)	- bằng nhau. 
	- bằng nhau.
	- bù nhau.
b) a // c.
Câu 3 (1đ). Mỗi ý đúng: 0,25đ
	a) Sai	b) Đúng	c) Đúng	d) Sai
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2đ). 
- Nêu được cách vẽ: 1đ.
* Cách vẽ:
	- Vẽ đoạn thẳng MN = 3 cm.
	- Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MN (trên tia MN vẽ điểm I sao cho MI = 1,5 cm).
	- Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng MN. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN. 	
- Vẽ hình đúng: 1đ.
Câu 2 (3đ). 
a) Tính .
	- Vì a // b, c cắt a và b 
	 = (vì hai góc so le trong). Mà .
	 .
1đ
Ta cũng có: (theo tính chất của hai đường thẳng song song)
	 = 1800 - 1360 = 440.
1đ
b) So sánh và 
	- Vì a // b, c cắt a và b 
	 (vì hai góc đồng vị). 
0,5đ
Lại có, (vì hai góc đối đỉnh).
	 = .
0,5đ
Câu 3 (2đ). Như câu 3 đề số 1.
C- Hoạt động dạy - học
	- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
I- Kiểm tra
	- GV phát đề cho HS (HS làm bài trực tiếp vào đề bài được phát).
	- GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài.
	- Cuối giờ, GV thu bài.
II- Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại nội dung chương I. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
	- Đọc và nghiên cứu trước Đ1. Tổng ba góc của một tam giác. (Tiết sau học sang chương II- Tam giác. Đ1. Tổng ba góc của một tam giác)
D- Rút kinh nghiệm:
1- Kết quả kiểm tra: 
 Điểm
Lớp
Giỏi
8 -10
Khá
6,5-7,9
T.Bình
5-6,4
Yếu
3,5-4,9
Kém
<3,5
 5
Ghi chú
7A (31)
2- Rút kinh nghiệm:
Ma trận đề kiểm tra chương I
Nội dung KT
Chuẩn KT-KN
1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. 
- Nắm được khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc; tính chất của chúng.
- Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, dùng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các góc bằng nhau.
2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit.
- Nhận biết trên hình vẽ thế nào là hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. Nắm được tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết tiên đề Ơ-clit, biết tính chất liên hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Biết chứng minh hai đường thẳng song; biết dùng ê ke vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước; biết áp dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo góc.
3. Khái niệm định lí. Chứng minh định lí.
- Biết thế nào là một định lí và chứng minh định lí.
- Biết vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết - kết luận bằng kí hiệu. Bước đầu tập suy luận chứng minh.
Nội dung KT
Số tiết theo PP
CT
Tỉ lệ
Trắc nghiệm
Tự luận
Tổng
NB
TH
VD
NB
TH
VD
1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. 
4
3
0,5
2
2,5
2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit.
7
5
1,5
1
2
1
5,5
3. Khái niệm định lí. Chứng minh định lí.
2
2
1
1
2
Tổng
13
2
1
2
3
2
10
3
7
Tuần 8
Ngày soạn: ..............................................
Ngày dạy: ..............................................
Tuaàn 8	ẹeà kieồm tra 1 tieỏt
 Tieỏt 16	Moõn : Toaựn 7
A- Mục tiêu:
A. phaàn traộc nghieọm: (4 ủieồm)
	Caõu 1 : Haừy ủieàn vaứo choó troỏng ( . . . ) trong caực caõu sau:
Hai goực ủoỏi ủổnh laứ hai goực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau laứ hai ủửụứng thaỳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ẹửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn laứ ủửụứng thaỳng . . . . . . . . . . . .. .. . . . . .. . . . 
Hai ủửụứng thaỳng a va 2 b song song vụựi nhau ủửụùc kớ hieọu laứ . . . . . . . . . . .
Caõu 2: Haừy ủaựnh daỏu x vaứo oõ troỏng sau :
Caõu 
ẹuựng 
Sai
a. Hai goực ủoỏi ủổnh thỡ baống nhau
b. Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực thỡ caột nhau
c. Hai ủửụứng thaỳng caột nhau thỡ vuoõng goực
d. ẹửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng laứ ủửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy
e. ẹửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi ủoaùn thaỳng aỏy
f. ẹửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng laứ ủửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy vaứ vuoõng goực vụựi ủoaùn thaỳng aỏy.
g. Hai goực baống nhau thỡ ủoỏi ủổnh
B. Phaàn tửù luaọn:
	Caõu 1 : Cho ủoaùn thaỳng AB daứi 3cm. Veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy. Noựi roừ caựch veừ (1 ủieồm)
	Caõu 2 : Cho ủửụứng thaỳng a vaứ M ẻ a, N ẽ a.
Veừ ủửụứng thaỳng b vuoõng goực vụựi a taùi M.
Veừ ủửụứng thaỳng c ủi qua N vaứ c // a.
Noựi roừ caựch veừ (2 ủieồm)
Caõu 3 : Haừy ủo vaứ tớnh soỏ ủo cuỷa caực goực cho bụỷi hỡnh sau : (3 ủieồm)
 x 	y’
 	 y	O	x’	 
Baứi laứm

File đính kèm:

  • docHinhhoc_1_16.doc
Bài giảng liên quan