Giáo Án Hình Học 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 55 Đến Tiết 67

A- Mục tiêu:

 - HS hiểu và nắm vững địnhlý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác cuả một góc và định lí đảo của nó.

 - Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

 - - Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.

HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.

B- Chuẩn bị:

 GV: Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu.

 HS: Ôn tập khái niệm tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng, xác định tia phân giác cuả một góc bằng cách gấp hình, vẽ tia phân giác của góc bằng thước kẻ, compa.

 Một HS chuẩn bị một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, ê ke.

C- Hoạt động dạy - học:

 

doc51 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Hình Học 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 55 Đến Tiết 67, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B. 	C. 	D. 
	4- Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó, trực tâm của tam giác là giao điểm của: 
	A. Ba đường trung tuyến	B. Ba đường phân giác	C. Ba đường trung trực	D. Ba đường cao
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2 đ). Chứng minh rằng: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân. 
Câu 2(5đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, . Phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE BC, CF BD. Chứng minh rằng: 
	a) AB = EB.
	b) CA là tia phân giác của góc BCF.	
	c) AB < CD.	
	d) Ba đường thẳng AB, DE, CF cùng đi qua một điểm.	
Đề số 2
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1(1đ). Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được một khẳng định đúng.
Cột A
Cột B
1- Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực là
a- trực tâm của tam giác đó.
2- Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao là
b- trọng tâm của tam giác đó.
3- Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung tuyến là
c- điểm cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
4- Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác là
d- điểm cách đều ba cạnh của tam giác đó.
Câu 2(1,5đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
	1- Tam giác DEF có > 900, thì: 
	A. DE > DF > EF 	B. EF > DF > DE.
	C. DE > DF > EF	D. EF > DE > DF
	2- Độ dài hai cạnh của một tam giác là 10cm và 2cm. Trong các số đo sau đây, số đo nào là độ dài cạnh còn lại của tam giác đó.
	A. 6cm	B. 7cm	C. 8cm	D. 9cm
	3- Cho tam giác ABC có = . Hai đường phân giác của hai góc B và C cắt nhau tại I. Khi đó góc BIC bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	4- Cho tam giác ABC không là tam giác cân. Khi đó, trọng tâm của tam giác là giao điểm của: 
	A. Ba đường trung tuyến	B. Ba đường phân giác	C. Ba đường trung trực	D. Ba đường cao
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2 đ). Chứng minh rằng: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân. 
Câu 2(5đ). Cho tam giác DEF vuông tại D, . Phân giác của góc E cắt DF tại P. Kẻ PM EF, FN EP. Chứng minh rằng: 
	a) DE = ME.
	b) FD là tia phân giác của góc EFN.	
	c) DE < FD.	
	d) Ba đường thẳng DE, PM, FN cùng đi qua một điểm.	
Đáp án- thang điểm
Đề số 1
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1(1đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ
	1- b; 2- d; 3-c; 4-a.
Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ
	1- D. BC > AC > AB.	2- A. 9cm	
	3- C. 	4- D. Ba đường cao
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2 đ). 
Vẽ hình: 0,5đ
Kẻ HE AB, HF AC.
0,25đ
ị HE = HF (tính chất điểm nằm trên tia phân giác của một góc)
0,25đ
- Xét D BHE và D CHF có:
BH = CH (GT)
HE = HF (chứng minh trên)
ị D BHE = D CHF (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
0,75đ
ị (hai góc tương ứng ứng)
ị D ABC cân.
0,25đ
Câu 2(5đ). 
Vẽ hình: 0,5đ
a) Chứng minh: AB = EB.
 (cạnh huyền - góc nhọn)
1đ
 (2 cạnh tương ứng)
0,5đ
b) Chứng minh: CA là tia phân giác của góc BCF.	
 Xét DABC 
0,25đ
 Xét DFCB 
0,25đ
0,25đ
 Vậy, CA là tia phân giác của góc BCF.	
0,25đ
c) Chứng minh: AB < CD.	
 AB < BD
0,5đ
 BD = CD
0,25đ
 AB < CD.
0,25đ
d) Chứng minh: Ba đường thẳng AB, DE, CF cùng đi qua một điểm.	
 Ba đường thẳng AB, DE, CF là ba đường cao của tam giác DBC 
0,5đ
 Ba đường thẳng AB, DE, CF cùng đi qua một điểm.	
0,5đ
Đề số 2
I-Trắc nghiệm: (3đ). 
Câu 1(1đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ
	1-c; 2-a; 3-b; 4-d
Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ
	1- B. EF > DF > DE.	2- D. 9cm
	3- B. 	4- A. Ba đường trung tuyến
II- Tự luận: (7đ).
Câu 1(2 đ). Như câu 1 đề 1.
Câu 2(5đ). Đáp án-biểu điểm tương tự câu 2 đề 1.
C- Hoạt động dạy - học
	- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
I- Kiểm tra
	- GV phát đề cho HS (HS làm bài trực tiếp vào đề bài được phát).
	- GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài. Cuối giờ, GV thu bài.
II- Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại nội dung chương III. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.
D- Rút kinh nghiệm:
1- Kết quả kiểm tra: 
 Điểm
Lớp
Giỏi
8 -10
Khá
6,5-7,9
T.Bình
5-6,4
Yếu
3,5-4,9
Kém
<3,5
 5
Ghi chú
7C (27)
7D (24)
Tổng
2- Rút kinh nghiệm:
Tuần 36
Ngày dạy: ............................................................
Tiết 68. ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức về khái niệm, định nghĩa, tính chất, Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trờng hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác)
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 
B. Chuẩn bị:
GV- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. 
HS- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
C- Hoạt động dạy - học:
	- ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút).
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1. ôn tập Lí thuyết (20 phút)
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đờng thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK 
- 1 học sinh vẽ hình
- Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất
- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song 
- Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau.
- Học sinh vẽ hình minh hoạ
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
- Học sinh nêu định nghĩa:
1. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C'
2. Nếu ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì ABC = A'B'C' (c.g.c)
3. * xét ABC, A'B'C'
 = , BC = B'C', =
Thì ABC = A'B'C' (g.c.g)
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
GT
 đối đỉnh
KL
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Dấu hiệu
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
Hoạt động 2. Bài Tập (23 phút)
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi ngời trả lời 1 ý.
- Giáo viên hớng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Học sinh: 
Bài tập 
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) (hai góc đồng vị của EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học 
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
D- Rút kinh nghiệm:
Tuần 36 - Tiết 69
 Ngày dạy: / /08
ôn tập cuối năm (tiếp) 
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy học bài mới
Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (8 phút)
GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
HS: Tam giác có các đường đồng quy là:
- đường trung tuyến
- đường phân giác
- đường trung trực
- đường cao.
Các đường đồng quy của tam giác
hai HS lên bảng điền vào hai ô trên.
Đường...
G là...
GA = ... AD
GE = ... BE
Đường...
H là ...
Đường trung tuyến.
G là trọng tâm GA = AD ;
GE = BE ; Đường cao ; H là trực tâm.
hai HS khác lên điền vào hai ô dưới.
Đường...
Đường... 
Đường phân giác 
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh D.
IK = ... = ...
I cách đều...
OA = ... = ...
O cách đều
Đường trung trực
OA = OB = OC 
O cách đều ba đỉnh D.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút)
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh:
- tam giác cân
- tam giác đều
- tam giác vuông.
Hoạt động 3
Luyện tập (20 phút)
Bài 6 tr.92 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên màn hình.
Một HS đọc đề bài SGK.
GV gợi ý để HS tính DCE, DEC 
+ DCE bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được 
 CDB ? DEC?
HS trả lời:
+ DCE = CDB so le trong của 
 DB// CE.
+ CDB = ABD - BCD
+ DEC = 180o - (DCE + EDC)
Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
HS trình bày bài giải:
DBA là góc ngoài của DDBC nên 
 DBA = BDC + BCD
ị BDC = DBA - BCD 
 = 88o - 31o = 57o
DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE).
EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o.
Xét D DCE có:
DEC = 180o - (DCE + EDC)
(định lý tổng ba góc của D)
DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o.
b) Trong D CDE có
DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC
(định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất. 
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II.
Bài 91 Tr.34 SBT
A
D
F
C
G
K
y
E
H
x
B
t
1
2
3
3
3
4
4
4
HS chứng minh dưới sự gợi ý của GV:
a) E thuộc tia phân giác của xBC nên 
EH = EG.
E thuộc tia phân giác của BCy nên 
EG = EK.
Vậy EH = EG = EK
b) Vì EH = EK (cm trên)
ị AE là tia phân giác BAC
c) Có AE là phân giác BAC
AF là phân giác CAt mà BAC bà CAt là hai góc kề bù nên EA ^ DF.
d) Theo chứng minh trên, AE là phân giác BAC.
Chứng minh tương tự ị BF là phân giác ABC và CD là là các đường phân giác của ACB.
Vậy AE,BE, CD là các đường phân giác của DABC.
e) Theo câu c) EA ^ DF.
Chứng minh tương tự ị FB ^ DE và DC ^ EF.
Vậy EA, FB, DC là các đường cao của DDEF.

File đính kèm:

  • docTiet 55 tiep-67.doc