Giáo án Hình học 8 Chương II - Nguyễn Mính
* Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm đa giác (không định nghĩa tường minh), đa giác đều. Biết qui ước về thuật ngữ “ đa giác”
- HS biết các khái niệm, đỉnh, đỉnh kề, cạnh kề, đường chéo, điểm nằm trong nằm ngoài đa giác.
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác (không cần thuộc công thức)
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
- HS biết cách tính số đo một góc của đa giác đều ( không cần thuộc công thức)
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
* Kĩ năng:
- HS biết vẽ các đa giác đều 3, 4, 6, 8, 12 cạnh.
================================ Ngày soạn : 25/12/2013 Ngày dạy : …………. Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: - HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết cách chứng minh công thức đó. - HS hiểu được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc hoặc của hình bình hành * Kĩ năng: - HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi. II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ ghi các câu hỏi SGK và ví dụ. HS: ôn diện tích tam giác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ?1. Viết công thức tính diện tích tam giác. ?2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một hình thoi. Giới thiệu bài mới: Ta đã học các cách tính diện tích tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông. Vậy diện tích hình thoi được tính bằng cách nào ? 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. A C B D GV: Muốn tính SABCD ta tính gì? (Diện tích ABC , diện tích ADC) HS: SABCD = SABC + SADC Nêu công thức tính diện tích tam giác. HS: Trả lời GV cho HS tìm SABC, SADC . HS: SABCD = SABC + SADC = BH.AC + DH.AC Suy ra : SABCD = SABC + SADC = BH.AC + DH.AC = AC (BH + HD) SABCD = AC.BD (AC, BD là gì ?) (2 đường chéo) Vậy diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng gì? Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi GV: Hình thoi có hai đường chéo như thế nào? HS: Hai đường chéo vuông góc ?2. GV cho HS giải ?2 HS:Shthoi = d1.d2 ?3. GV cho HS tính diện tích hình thoi bằng cách khác. GV: hình thoi có phải là hình bình hành không? Diện tích hình thoi có phải là diện tích hình bình hành không? HS viết công thức. HS: Diện tích hình thoi cũng có thể tính như diện tích hình bình hành Shthoi = a.h Hoạt động 4: Ví dụ. GV cho HS ghi GT, KL. HS :GT : ABCD là hthang cân E, F, G, M là trung điểm AB, BC, CD, DA KL: a. Tứ giác MEFCG là hình gì? b. Tính diện tích của MEFG Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. Muốn chứnh minh EFGM là hình thoi ta chứng minh gì? EFGM là hình bình hành có ME = EF HS chứng minh EFGM là hình bình hành (ta chứng minh gì ? EF //= GM hoặc ME //= GF ) GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ Tìm Shthoi dựa vào gì? dt ABCD? MF ? EG? HS tìm MF ? (MF là đường gì?) HS tìm EG ? Bài 32/128. GV gọi 1HS đọc đề, ghi GT, KL. HS vẽ hình đúng kích thước của 2 đường chéo theo đề toán: 3,6 và 6cm. và vuông góc với nhau. HS vẽ thêm 1 hình tứ giác có 2 đường chéo như đề toán (khi D di chuyển trên DC). Trả lời câu hỏi d. Có bao nhiêu tứ giác như vậy? 1 HS tính diện tích ABCD 1.Cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. ( SGK) A C B D SABCD = AC.BD 2.Công thức tính diện tích hình thoi (học Sgk) A d1 B d2 D H C Shthoi = d1.d2 = AH.CD (d1,d2 là độ dài 2 đường chéo) 3. Ví dụ: Sgk GT : ABCD là hthang cân E, F, G, M là trung điểm AB, BC, CD, DA KL: a. Tứ giác MEFCG là hình gì? b. Tính diện tích của MEFG a. Tứ giác MEFCG là hình gì? Có GF //= ½ BD (GF là đtrungbình DBC) ME //= ½ BD (ME là đtrungbình ADB) EF //= ½ AC (EF là đtrungbình ABC) mà BD = AC (hai đường chéo hình thang cân bằng nhau) ME //=GF, ME = EF. Có EFGM là hình bình hành có 2 cạnh kế bằng nhau. Vậy EFGM là hình thoi. b. A B D C M E F G SABCD = ½ (AB + CD) EG = MF.EG = 800 Mà MF = (30+50) = 40 (m) EG = (m) Shthoi = MF.EG = .40.20 Shthoi = 400 (m2). Bài 32/128. GT: Cho tứ giác ABCD AC = 3,6 cm BD = 6cm. KL: a. Có bao nhiêu tứ giác như vậy? A C D B D' B' b. Tính SABCD Có vô số tứ giác như vậy. S = (AC + BD) = .3,6.6 = 10,8 (cm2) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài tập 34,35, 36 / 129 SGK. Xem lại tính chất của đa giác. Học các công thức tính diện tích các hình đã học. * Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ======================================================= Ngày soạn : 6/01/2014 Ngày dạy : …………. Tuần 21 Tiết 35: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU : * Kiến thức Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang, hình chữ nhật. * Kĩ năng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. II. CHUẨN BỊ : GV: thước, êke, bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất diện tích đa giác. Giới thiệu bài mới: GV đưa một số hình vẽ 148, 149, 150 SGK và giới thiệu. Làm thế nào để tính được diện tích của những đa giác đó. 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Cách tính diện tích đa giác. Vd: các hình 148, 149. - Muốn tính diện tích đa giác của hình 148a, 149 ta làm gì? - Muốn tính diện tích đa giác hình 148b ta làm gì? (tạo ra 1 tam giác nào đó có chứa đa giác đó) HS: Quan sát hình vẽ sgk rồi trả lời các câu hỏi của gv Hoạt động 3: Ví dụ. GV cho HS quan sát hình vẽ 150 ở bảng phụ. DEGC là hình gì ? SDEGC = ? ABGH là hình gì ? SABGH = ? Tính SAIH ? HS đo độ dài các đoạn thẳng cần thiết Hoạt động 4: Củng cố luyện tập: HS đo các đoạn thẳng (mm) BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD. Bài 38/130. EBGF là hình gì? (hình bình hành) SEBGF = ? ( cạnh x với chiều cao tương ứng) (GV cho HS tìm diện tích) Đám đất hình chữ nhật ABCD Tính SABCD. Scòn lại = ? HS tìm S. Bài 39. GV hướng dẫn HS thực hiện bài 39 SABCDE = ? SABCE = ? SCDE = ? SABCDE = ? ( HS đo EC, AB, CH, DK) Tỉ xích số bằng gì? (TLX = ). S = cạnh x cạnh Nên chia cho bình phương tỉ xích số. GV cho HS điền các đỉnh của đa giác. Đa giác cho được chia ra thành những đa giác nào đơn giản hơn ( hình chữ nhật, hình thang, tam giác). HS tính từng diện tích các đa giác nhỏ. Tính tổng các diện tích đó. Tính STTế. 1. Cách tính diện tích đa giác. Chia đa giác thành các tam giác hoặc các đa giác đơn giản hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác đó. 2. Ví dụ: SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = (DE + CG) CD + AB.BG + IK.AH Bài 37/130. SABCDE = SABC + SAHE + SDHC + SHEDK SABC = BG.AC SAHE = AH.HE SDHC = KC.KD SHEDK = HK(HE + KD) Bài 38/130 . SEBGF = FG.BC = 50 . 120 = 6000 (m2) SABCD = AC.BC = 150 . 120 = 18000 (m2) Sphầncònlại = SABCD – SEBGF = 18000 – 6000 = 12000 (m2) Bài 39/131. Vẽ CH AB, DKCE. SABCDE = SABCE + SCDE SABCDE thực tế = = SABCDbản vẽ x 50002 Bài 40/131. Hình thang ABCD. SABCD = .2.( 2 + 6) = 8 (ô vuông). Hình thang DEFG: SDEFG = .2.( 2 + 3) = 5 (ô vuông). Hình thang GHIN: SGHIN = .1.( 2 + 5) = 3,5 (ô vuông). Tam giác AKI: SAKI = .1 . 4 = 2 (ô vuông). Hình chữ nhật KDGN: SKDGN = 5 . 3 = 15 (ô vuông). Vậy SABCDEFGHIA = 8 + 5 + 3,5 + 2 + 15 = 33,5 (cm2) Diện tích đa giác thực tế: Sttế = = 33,5 . 100002 = 3350000000 (cm2) = 335000 (cm2) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem bài tập đã giải. Học các câu hỏi ôn tập chương II. Giải bài tập chương II/ 132, 133. Chuẩn bị tiết sau KT 1 tiết (không ôn tập) * Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ====================================================== Tiết 36: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ( THEO ĐỀ CHUNG) (Không ôn tập chương) Ngày soạn : 15/01/2013 Ngày dạy : …………… Tuần 21 Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: Hệ thống lại kiên thức của chương III và ôn lại công thức tính diên tích của một số đa giác đặc biệt HS biết so sánh diện tích hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, đa giác * Kĩ năng: Biết tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình vuông. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình thành thạo. II. CHUẨN BỊ : GV: thước, êke, bảng phụ cho câu hỏi số 2, 3 trang 132 (điền vào chổ … và ghi công thức tính diện tích các hình) . HS: thước thẳng, các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu công thức tính diện tích hình thoi, diện tích hình vuông. Còn cách tính diện tích nào của hình thoi và hình vuông không? ( 2 cách tính). 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng I. Ôn lí thuyết: - HS trả lời câu hỏi số 1 phần ôn tập chương. - GV lần lượt ghi 2 câu hỏi 2 và 3 vào bảng phụ cho HS làm. - HS lần lượt làm các câu 2,3. II. Bài tập: GV cho HS lần lượt làm các bài tập 41, 42, 43, 44, 45 I/ Công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, tứ giác có hai đường chéo vuông góc, hình thoi: SGK II/Bài tập: Bài 41: Bài 41 (SGK/132) A 12 B 6,8 H I D E K C Giải a) SDBE = = 20,4 (cm2) b) SEHIK = SECH - SKCI = = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2) Bài 42: Bài 43: Bài 44: Bài 45: Bài 46 (SGK/133) A M B N C Giải Vẽ hai trung tuyến AN và BM Ta có: SABM = SBMC = SABC (1) (Hai tam giác có cùng đáy, cùng chiều cao) SBMN = SMNC = SABC (2) (Hai tam giác có đáy bằng nhau và có cùng chiều cao) Cộng từng vế của (1) và(2) ta có: SABM + SBMN = SABC + SABC Hay SABNM =. SABC = SABC Vậy SABNM = SABC IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại các tính chất của diện tích đa giác Xem bài diện tích đa giác trang 129.
File đính kèm:
- Chuong II hinh 8.doc