Giáo án Hình học 9 Chương I - Nguyễn Mính

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng

 trong hình 1 SGK .

- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab', c2 = ac',

 h2 = b'c', dưới sự dẫn dắt của giáo viên .

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .

CHUẨN BỊ :

 GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 1 SGK

 HS ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 Chương I - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
máy tính bỏ túi:
a) Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi:
 Ví dụ 1: Tìm sin30015’ ta ấn phím như sau:
sin 30 0’’’ 15 0’’’ = .
* Tìm cos và tg giốn tìm sin. 
Ví dụ 2: Tìm cotg65023’ ta ấm phím như sau:
C1: 1 : tg 65 0’’’ 23 0’’’ = 
C2: tg 65 0’’’ 23 0’’’ = x-1 =
* x-1 là nghịch đảo của kết quả vừa tính. 
Hoạt động 5 : Sử dụng máy tính điện tử để tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó 
GV giới thiệu hàm lượng giác ngược: 
 sin= m ú = sin-1m 
GV giới thiệu một số phím bấm trên máy tính điện tử CASIO dùng để tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó .
GV nêu cách sử dụng; hướng dẫn tìm biết sin= 0,5372.
HS tìm biết: a) cos=0,5128; 
 b) tg=3,375.
GV hỏi: Khi biết cotg, ta tìm như thế nào ? 
GV HD: cotg= m => tg= 1/m
 => = tg-1 (1/m)
- HS áp dụng tìm biết cotg= 2,875.
b) Tìm số đo góc nhọn biết một tỉ số lượng giác của nó:
Ví dụ 1: Biết sin= 0,5372. Tìm như sau:
 = Shift sin 0,5372 = 0’’’
 *Chú ý1: sin-1 = Shift sin
Tìm khi biết cos hay tg cũng tương tự.
 * Chú ý 2: Tìm biết cotg= m.
Ta có cotg= m => tg= 1/m
 => = tg-1 (1/m)
Ví dụ 2: tìm biết cotg= 2,875 ta ấn phím như sau:
 Shift tg 1 : 2,875
Hoạt động 8 :Thực hành củng cố 
- HS làm bài tập 18 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm theo nhóm và chéo nhau.
- HS làm bài tập 19 (nêu cách làm và kiểm tra kết quả bằng máy tính điện tử) làm theo nhóm và chéo nhau.
Hoạt động 9 : Dặn dò 
HS đọc thêm bài Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính điện tử bỏ túi CASIO .
Làm các bài tập 20 đến 25 ( có kiểm tra kết quả bằng bảng lượng giác, bằng MTĐT và trình bày bằng suy luận)
Tiết sau : Luyện tập
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ : 9, 10	Tuần :4 	Ngày soạn : 25/08/2011
Tên bài giảng : 	Đ 3 . bảng lượng giác (không dạy)
	Thay: luyện tập 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- HS ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao
	- ứng dụng thàng thạo các hệ thức về cạnh và đường cao
Chuẩn bị :
SGK, Sách bài tập
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Nêu mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . xét mối quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức sau rồi tính :
	b)tg760 - cotg140	c) sin2270 + sin2630
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung 
cần ghi nhớ-BàI GHI
Tiết 1
Hoạt động 3 : ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao
Bài 1: (Bài 5/90 sách BT) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau
a) Cho AH = 16; BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH,
b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
Bài 2: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 5, 7. kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đọan mà nó định ra trên cạnh huyền.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
- Có thể tính BC (dựa vào định lý Pitago) sau đó tính AH dựa vào hệ thức : AH.BC = AB.AC để tránh hệ thức và tính toán phức tạp: 
* Cần chú ý nên sử dụng dấu căn cho các số không có căn bậc hai là một số hứu hạn
Bài 3: Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 3 và 4. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông này.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
* Cần chú ý nên sử dụng dấu căn cho các số không có căn bậc hai là một số hứu hạn
Bài 1: 
 A
 B H C
a) Theo định lý Pitago:
AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881
 => AB = 29,68.
Ta có AB2 = BH.BC 
=> BC = AB2/BH = 881/25 =35,24
CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24
Ta có AC2 = BC.CH 35,24 . 10,24 =360,85
 => AC = 18,99
b) Ta có AB2 = BH.BC 
 => BC = AB2/BH = 122/6 = 24
CH = BC - BH = 24 - 6 = 18
Ta có AC2 = CB.CH = 24. 18 = 432
 => AC = 20,78
Ta có AH 2 = HB.HC = 6.18 = 108
 => AH = 10,39
Bài 2: A
 5 7
B H C
Ta có : 
Ta có BC2 = AB2+ AC2 = 25+49=74
 => BC = 
BH = 
CH = 
Bài 3: M
 N 3 Q 4 P
MN2 = NQ.NP = 3.7 = 21 => MN = 
MP2 = PQ.NP = 4 .7 = 28 => MP = 
Tiết 2
Hoạt động 4 : 
Bài 4 : Một tam gíac vuông có cạnh huyền là 5 và đường cao ứng với cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
* Cần chú ý nên sử dụng dấu căn cho các số không có căn bậc hai là một số hứu hạn
Bài 5: Cho tam giác vuông . Biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3:4 và cạnh huyền là 125. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB/AC = 5/6 , đường cao AH = 30. Tính HB, HC.
- HS đọc đề, vẽ hình
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lý hợp lý để giẩi.
* Chú ý có nhiều cách giải
Bài 4: E 
 2
 F H G
 5
Ta có : FH + HG = 5 (1)
 FH. HG = 22 = 4 (2)
Giả sử FH FH = 1, 
HG = 4.
 Cạnh nhỏ nhất (có hình chiếu nhỏ) là : 
 EF2 = FH.FG = 1.5
 => EF = 
Bài 5: A
 B H C
Ta có AB/AC = 3/4 => AB = 3a, AC = 4a
Theo Pitago ta có :
(3a)2 + (4a)2 = 1252 
=> a = 25
=> AB = 3a = 75 ; AC = 4a = 100
Ta có AB2 = BH.BC 
=> BH = AB2/BC = 752 / 125 = 45
=> HC = BC - BH = 80
Bài 6: A
 B H C
Ta có tam giác ABH đồng dạng tam giác CAH
=> AB/CA = AH/CH
=> 5/6 = 30/CH => CH = 36.
Lại có BH.CH = AH2 
=> BH = AH2/CH = 302/36 = 25
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài học: Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docChuong 1hinh 9.doc
Bài giảng liên quan