Giáo án Hình học 9 - Chương I và II

PHẦN HÌNH HỌC

 Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

 § 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

 VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiết 1)

A. MUC TIÊU

HS nhận biết được các cặp tam giác đồng vuông dạng trong hình 1

Biết thiết lập hệ thức ,

Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

° GV: Tranh vẽ hình 2 tr 66 SGK, bảng phụ ghi định lí 1 và định lí 2. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu.

° HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Định lí Pitago. Thước kẻ, ê ke.

 

doc116 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương I và II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h chữ nhật.
c) Chứng minh AE. AB = AF. AC.
Gợi ý: sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).
Muốn chứng minh kột đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần chứng minh điều gì.?
e) xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.
EF bằng đoạn nào?
EF lớn nhất khi AH lớn nhất. AH lớn nhất khi nào?
a) Có BI + IO = BO IO = BO - BI
nên (I) tiếp xúc trong với (O).
+ Có OK + KC = OC OK = OC – KC.
Nên (K) tiếp xúc trong với (O)
+ Có IK = IH + HK
 đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K).
b) ABC có OA = OB = OC = 
 ABC vuông vì có trung tuyến OA = = 900
Vậy AEHF là hình chữ nhật.
c) Tam giác vuông AHBcó HE AB (gt)
 AH2 = AE. AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
tương tự với tam giác vuông AHC có:
AH2 = AF. AC
Vậy AE. AB = AF. AC.
d) HS: chứng minh đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
GHE có GE = GH (tính chất hình chữ nhật)
IEH có IE = IH = r(I)
 GHE cân 
Vậy 
Hay EF EI EF là tiếp tuyến của (I)
Chứng minh tương tự EF cũng là tiếp tuyến của (K).
e) Ta có EF = AH ( tính chất hình chữ nhật)
Có BC AD (gt) AH = HD = ( định lí về đường kính và 2 dây)
Vậy AH lớn nhất AD lớn nhất AD là đường kính H O
	HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Ôn tập lý thuyết.
- Chứng minh định lí: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính 
Bài tập 42, 43 SGK.
D. RÚT KINH NGHIỆM.
-
-
-
-
Ngày soạn 21/12/06 	
Tuần 17. Tiết 34.	
ÔN TẬP CHƯƠNG II. (tiết 2)
A. MUC TIÊU
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến hức đã học ở chươnh II.
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm.
Rèn luyện kĩ năng và phân tích bài toán, trình bày bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Ôn tập lý thuyế chương II, Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
	ÔN TẬP LÝ THUYẾT KẾT HỢP KIỂM TRA.
HS 1: chứng minh định lí trong các dây của một đường tròn dây lớn nhất là đường kính.
HS 2: Cho khác góc bẹt, đường tròn (O, R) tiếp xúc với hai cạnh Ax, By lần lượt tại B, C. Hãy điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
Tam giác ABO là tam giác . . .
Tam giác ABO là tam giác . . .
Đường thẳng OA là . . . của đoạn BC
OA là tia phân giác của góc . . . 
HS 1: chứng minh định lí rang 102 SGK 
HS 2:
vuông
cân
trung rực
BAC
	LUYỆN TẬP.
GV treo bảng phụ:
Cho (O, 20 cm) cắ (O’, 15 cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AOF’, biết AB = 24 cm
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là:
 A. 7; B. 25; C. 30.
b) Đoạn EF có độ dài là:
 A. 50; B. 60; C. 20.
c) Diện tích tam giác AEF là:
 A. 150 cm2; B. 1200cm2; C. 600 cm2.
Bài 42 SGK 
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
Chứng minh :
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b)Chứng minh đẳng thức: ME.MO = MF.MO’
c) chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC.
 - Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? Có đi qua A không ? 
Tai sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M) ?
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn điều kiện OO’
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu ?
Gọi I là trung điểm OO’. Chứng minh M (I) và BC IM
Kết qủa:
B. 
A. 
 c) C. 
HS vẽ hình vào vở.
a) Có MO là phân giác (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự MO’ là tia phân giác của , kề bù với MO MO’ 
Có MB = MA (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OA = R(O)
 MO là đường trung trực của AB.
 MO AB 
Chứng minh tương tự 
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật)
b) Tam giác vuông MAO có
AE MO’ MA2 = ME. MO
Tam giác vuông MAO’ có
AF MO’ MA2 = MF. MO’
Suy ra ME.MO = MF.MO’
c)
đường tròn đường kính BC có tâm là M vì:
MB = MC = MA, đường tròn này có đi qua điểm A.
Có OO’ bán kính MA OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M).
Đường tròn đường kính OO’có tâm là trung điểm của OO’
Tam giác vuông OMO” có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
 MI = 
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình (vì MB = MC và IO = IO’0 BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
	HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập và tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Bài tập về nhà 87, 88 SBT
Tiết sau ôn tập học kỳ I.
D. RÚT KINH NGHIỆM.
-
-
-
-
-	
Ngày soạn 25/12/06 	
Tuần 18. Tiết 35.	
	ÔN TÂP HỌC KỲ I.
A. MUC TIÊU
Oân tâp cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lương giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lương giác.
Oân tập cho HS các hệ thức luợng trong tam giác vuông, và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
Oân tập hệ thống các kiến thức đã học vẽ đường tròn ở chương II.
Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tổng hợp về chứng minh và tính toán.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày giải, chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, photo đề cương ôn tập.
HS: Ôn tâp lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chương I; II; làm các bài tập GV yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
	Ôn tập.
I. LÝ THUYẾT
1. Vẽ hình và viết các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Vẽ hình và viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau.
3. Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh của một tam giác vuông.
4. Phát biểu các định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
5. Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau.
II. BÀI TẬP.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9, CH = 16.
	a) Tính độ dài các cạnh AB, AC.
	b) Tính chiều cao AH.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. 
	a. Biết AH = 6, BH = 4,5. Tính AB, AC, BC, HC.
	b) Biết AB = 6, BH = 3. Tính AH, AC, CH.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 30. Biết tgB = .
	a) Tính AC, BC.
	b) Tính sinB, cosB, cotgB.
4. Cho tam giác ABC, đường cao AH (H BC), , AB = 12, BC = 22. Tính các cạnh và các góc của ABC.
5. Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BD và CE.
	a) Chứng minh 4 điểm B, C, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
	b) Tính bán kính của đường tròn, biết BD = 6, CD = 4.
	c) Chứng minh DE < BC.
6. Cho đường tròn tâm O, hai dây AB và CD vông góc với nhau ở M. Biết AB = 18, CD = 14, MA = 3, MC = 4.
	a) Tính khoảng cách từ O đến mỗi dây.
	b) Tính bán kính của đường tròn (O).
7. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, dây cung CD cắt AB tại M. Biết MC = 4, MB = 12 và .
	a) Tính khoảng cách từ O đến CD.
	b) Tính bán kính đường tròn (O).
8. Cho (O; 5cm), điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm). Biết = 600 .
Chứng minh tam giác AMB là tam giác đều.
Tính chu vi AMB.
Tia OA cắt đường tròn ở C. Tứ giác BMOC là hình gì ? Vì sao ?
9. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B ( O và O’ thuộc hai nửa mặt phẳng bờ AB). Kẻ các đường kính BOC và BO’D.
	a) Chứng minh 3 điểm C, A, D thẳng hàng.
	b) Biết OO’ = 5, OB = 4, O’B = 3. Tính diện tích BCD.
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
1. ABC có = 900; a = 5; b = 3. Độ dài c là:
	A. c = 4	B. c = 3	C. c = 2	D. c = 8
2. AHB có = 900; BH = 10; = 600. Độ dài AH là:
	A. AH = 20	B. AH = 10	C. AH = 15	D. AH = 20
3. ABC có = 900; AH BC; BH = 9; CH = 16. Độ dài AH là:
	A. AH = 20	B. AH = 15	C. AH = 12	D. AH = 25
4. ABC có = 900; AH BC; AB = 7; AC = 8. Độ dài AH là:
	A. AH 19,6	B. AH 5,27	C. AH 25	D. AH 23,04
5. ABC có = 900; = 600; c = 3. Độ dài a là:	A. a= 6	B. a = 	C. a = 2	D. a = 6
6. Số đường tròn dựng được qua hai điểm phân biệt A và B là:
	A. 1	B. 2	C. 0 	D. vô số
7. Số trục đối xứng của một đường tròn là:
	A. 2	B. 0	C. vô số	D. 1
8. Số đường tròn dựng được qua ba điểm phân biệt A; B và C là:
	A. 1	B. 2	C. 0 	D. vô số
9. Trong một đường tròn, hai dây không bằng nhau, thì dây cung lớn hơn khi:
	A. Nó gần tâm hơn	B. Nó xa tâm hơn	
	C. Cả A; B đều sai	D. Cả A; B đều đúng
10. Cho (O; 5cm). Một dây cung của (O) cách tâm 3cm. Độ dài dây này là:
	A. 4 cm	B. 6 cm	C. 8 cm	D. 8 cm
11. Cho (O) và điểm M ngoài (O). MA; MB là tiếp tuyến của (O) thì:
 	A. MA = MB	B. 	C. D. Cả A, B, C đều đúng.
Ngày soạn 28/12/06 	
Tuần 18. Tiết 36.	
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I.
A. MUC TIÊU
Đánh giá chung tình hình học tâp của lớp.
Sửa bài thi HK I.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV:Thước thẳng, compa, phấn màu.
HS:Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
	Sửa bài thi HK I.
I. Trắc nghiệm: 0,25 đ/ câu đúng.
1. C
2. C
3. A
4. C
5. C
6. B
7. A
8. D
9. B
10.	a) Sin N = = 
b) MH. PN = MP. MN
c) MN2 = MH2 + HN2 = PN2 – PM2
 = PN . HN
d) = 
II. Tự luận (6đ)
Bài 1: a) = = 6 + 9 – 3 = 12
	b) = 3 + - 2 + 3 - = 6 – 4 = 2
Bài 2: a) Thay x = 1; y = 5 vào hàm số tìm được b = 7
	 Vẽ đồ thị hàm số 
	b) Để hai đường thẳng song song nhau thì a = -5, b 6
Bài 3: 
Gợi ý chứng minh:
	a) Ta có OO’ = OH + O’H (O) tiếp xúc với (O’)
	b) tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
	c) Chứng minh: 
	d) Vận dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC 
	DE = AH = 12 cm.
	THỐNG KÊ ĐIỂM 
Lớp
Sĩ số
01,5
23,5
4 5
5 7
8 9
10
5
94
45
95
41
96
41
 D. RÚT KINH NGHIỆM.
-
-
-
-
-	

File đính kèm:

  • docCHUONG I,II (HH9).doc
Bài giảng liên quan