Giáo án Hình học 9 Chương III - Nguyễn Mính

- Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).

- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng

- Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”.

- Biết phân chia trường hợpđể tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắng của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ.

- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.

 

doc40 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 Chương III - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==========================================================================
Tiết thứ : 55; /56	Tuần :31	Ngày soạn :	5/3/2014
	Ngày dạy:
Tên bài giảng : ôn tập chương iii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương .
Vận dụng kiến thức vào giải toán
phân phối thời lượng:
Tiết 55: Ôn tập kiến thức cơ bản, tiến hành các hoạt động 1 đến 4.
Tiết 56: Vận dụng kiến thức giải toán, tiến hành các hoạt động 5 dến 7.
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình ôn tập)
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ-BàI GHI
Hoạt động 3 : Hệ thống hoá các kiến thức trong chương (Tiết 1)
Thông qua 19 câu hỏi các em đã chuẩn bị, GV nêu lên cho HS trả lời, GV khắc sâu các kiến thức cần chú ý khi giải toán, nhất là các định lí.
Tiến hành ôn tập theo từng loại kiến thức như sau:
*GV treo bảng phụ vẽ hình 86 và yêu cầu HS nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây: 
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 100.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 14, 7, 8, 15, 16, 17 phần ôn tập chương.
- GV cho HS làm bài tập 89 trang 104. (như hoạt động 4)
*GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 5, 6, 13 phần ôn tập chương.
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 9 phần ôn tập chương.
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.
 - GV cho HS trả lời các câu hỏi 10, 11.
* GV yêu cầu HS nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 12.
-GV cho HS làm bài tập 90
 HD: Sử dụng định lí Pythagore để tính R và r
 * GV yêu cầu HS nêu công thức tính?
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 18.
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 19.
*/ Các định nghĩa: (7 định nghĩa)
(SGK trang 101)
*/ Các định lý: (19 định lí)
 (SGK trang 102, 103).
1/ Góc và đường tròn:
a) Các loại góc trong đường tròn: (SGK)
b) Số đo góc trong đường tròn, các định lý, hệ quả: (SGK).
2/ Cung và dây:
 Các định lý: (SGK)
3/ Quỹ tích cung chứa góc:
 Kết luận về quỹ tích cung chứa góc: (SGK)
4/ Tứ giác nội tiếp:
a) Định nghĩa: (SGK)
b) Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
 (Câu 15 trang 103).
5/ Đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác:
Định lý: SGK
6/ Độ dài đường tròn, cung tròn:
Công thức tính: (SGK)
7/ Diện tích hình tròn, hình quạt:
Công thức tính: (SGK)
Hoạt động 4 : Đọc hình, vẽ hình
Bài 89: Vẽ các góc theo yêu cầu của bài toán đã nêu, sau đó tính số đo của nó
	 a) AOB = 600 ; b) ACB = 300 ; c) ABT = 300 hoặc ABT = 1500
 	d) ADB > ACB ; e) AEB < ACB 
Hoạt động 5 : Bài tập tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn
- GV cho HS làm việc theo nhóm, làm các bài tập: Bài 91, Bài 93. Sau đó cho mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải của tổ mình trên bảng cả lớp theo dõi và nhận xét, GV kiểm tra và ghi điểm cho từng nhóm .
( Tiết2)
Hoạt động 6 : Bài tập chứng minh
GV cho HS cả lớp cùng chứng minh bài tập 95, 96, 97 trong SGK
Bài 95:
HD: a) + Sử dụng tính chất hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau, từ đó suy ra hai cung bằng nhau = > hai dây bằng nhau ( CD = CE)
 b) Chứng minh tam giác cân bằng kiến thức trong tam giác đường cao vừa là đường phân giác
 c) Sử dụng tính chất đường trung trực => CH = CD 
Bài tập 96:
HD: a) + Sử dụng giả thiết AM là phân giác góc BAC
	+ Dùng định lí đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung
 b) + Chứng minh OM // AH, sử dụng tính chất so le trong của hai đường thẳng song song và tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân.
Bài 97:
HD: 
Sử dụng tính chất tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc ( trong bài toán này = 900 )
Sử dụng tính chất các góc nội tiếp cùng chắn một cung ( đối với đường tròn đường kính BC )
Ta có MDS = MCS ( lý do ....) (1)
 ADB = ACB ( lý do ....) ( 2)
 So sánh (1) & (2) ta có được điều cần chứng minh
* GV cho HS trình bày lần lược từng bài và cùng cả lớp sửa.
Hoạt động 7: Dặn dò
	- Bài tập về nhà: làm các bài 73, 74, 75 và 77 sách bài tập
	- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra cuối chương (45 phút)
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===========================================================================
Tiết thứ : 57	Tuần :32	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Bài kiểm tra cuối chương iii 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức chương III của học sinh .
Rèn tính kỷ luật và trung thực trong kiểm tra .
đề bài :
A.trắc nghiệm: (2điểm)
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: AB = R là dây cung của đường tròn ( O, R ) . Số đo của cung AB là: 
	A. 600	B. 900	C. 1200 	D. 1500 
Câu 2: Cho r ABC nội tiếp đường tròn ( O ), khoảng cách từ O đến 3 cạnh AB, AC, BC là OI, OK, OL. Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
	A. AB < AC < BC 	B. AC < BC < AB 
	C. BC < AB < AC 	C. BC < AC < AB 
Câu 3: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đường tròn (O).
	Khẳng định nào sau đây sai. 
	A. AB = AC	B. sđ BC = 1600 	
C.AOC = AOB = 1000 	D. Không có câu nào đúng.
Câu 4: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo SAB là: 
	A. 1200	B. 900	C. 600 	D. 450	
B. Bài toán: (8điểm)
Bài 1:(5đ) Cho đường tròn (O:R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. M là điểm trên cung BC sao cho MAB = 300.
Tính theo R độ dài của MA và MB
Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng AB tại S và cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh MA = MS
AM cắt CD tại N. Chứng minh r KNM đều
Tính theo R chu vi và diện tích hình phẳng giới hạn bởi SM, MB và SB .
Bài 2: (2đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF. 
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Kẻ tiếp tuyến x’Ax. Chứng minh x’x // EF
Bài 3:(1đ) Cho DABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M và N sao cho BM =MN = NC. Đường tròn (A; AB) cắt tia AM và tia AN tại P và Q. Chứng minh BP = CQ . 
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra chương iii
A. Phần trắc nghiệm :
 	Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Đáp án: 1A ; 2B; 3D; 4C
B. Bài toán :
Bài 1: ( 5điểm)
 	Hình vẽ: : 0,5 đ
a) Tính MA, MB: + AMB = 900 ( Lí do) : 0,25 đ
 	 Tính được MA	 : 0,5 đ
 	Tính được MB	 : 0,5 đ
b) Chứng minh được MA = MS	 : 1,0 đ
c) Chứng minh r KNM đều	 : 1,25 đ
d) Tính được chu vi	 : 0,75 đ
 	Tính được diện tích cần tìm	 : 0,75 đ
Bài 2: ( 2điểm)
Hình vẽ	 	 : 0,25 đ
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp	 : 0,75 đ
b) Chứng minh x’x //EF	 : 1,0 đ
Bài 3: ( 1điểm)
Hình vẽ	 : 0,25 đ
Chứng minh được BP = CQ 	 : 0,75 đ
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docChuong 3 hinh 9.doc