Giáo án Hình học lớp 7 - kỳ 2
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo. Vận dụng định lý Py-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống trong thực tế.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng tính toán và nhận biết tam giác vuông.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục xtính cẩn thận, chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: .
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bài tập 59.
HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go và chữa bài tập 60/133.
3) Bài mới:
ân biệt được các loại đường đồng quy trong một tam giác. Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, phân giác, trung trực của D. Vận dụng giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng xác định trực tâm của tam giác, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình học. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính tự giác trong học tập, tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./ 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất về ba đường cao của tam giác? Tính chất của D cân? D đều? HS2: Cho DABC, điểm M ẻ BC sao cho BM = MC, AM ^ BC. CMR: DABC cân tại A. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu hai em học sinh đọc yêu cầu của đầu bài? ? Một em lên bảng vẽ hình và ghi giải thiết kết luận của bài? ? S có phải là trực tâm của tam giác không ? GV: Vậy muốn chỉ ra NS ^ ML ta chỉ ra NS chính là đường cao. ? Em nào có thể tính được góc MSP? GV: Dựa vào tính chất hai góc nhọn trong D vuông. ? Một em lên bảng vẽ hình bài 61? * Bài tập 59/83: L S gt: DMNL. . MQ ^ LN; LP ^ MN Q kl: a) NS ^ LM. b) Tính: M P N Chứng minh: a) DMNL có hai đường cao MQ ầ LP = S. Hay S là trực tâm của DMNL. Vì vậy NS chính là đường cao thứ ba của tam giác. Vậy NS^ML. b) (hai góc đối đỉnh) H * Bài tập 61/83: A B C Phương pháp Nội dung ? Bài toán cho biết vấn đề gì và yêu cầu chứng minh điều gì? ? Muốn tìm trực tâm của tam giác ta làm như thế nào? GV: Hãy xác định các đường cao của chúng, xem chúng cắt nhau tại đâu. Đó chính là trực tâm của tam giác đó. ? Vậy em nào có thể chỉ ra trực tâm của DHBC? GV: Tương tự với các tam giác khác. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Lên bảng vẽ hình, căn cứ vào hình vẽ hãy ghi gt, kl? ? Để chỉ ra một tam giác là cân ta cần chỉ ra điều gì? ? Em nào có thể nêu được cách chứng minh? ? Qua đay ta rút ra được kết luận gì? Gt: DABC, H là trực tâm của DABC. Kl: a) Chỉ ra trực tâm của DHBC. b) Chỉ trực tâm của DHAB và DHAC Chứng minh: a) DHBC có AB ^ HC, AC ^ HB nên AB và AC là hai đường cao của DHBC, mà AB ầ AC = A. Vậy A là trực tâm của DHBC. b) DHAC có AB ^ HC, BC ^ HA nên AB và BC là hai đường cao của DHAC, mà AB ầ BC = B. Vậy B là trực tâm của DHAC. * DHAB có BC ^ HA, AC ^ HB nên BC và AC là hai đường cao của DHAB, mà BC ầ AC = C. Vậy C là trực tâm của DHAB (đpcm). *Bài tập 62/83: A gt: DABC. BP ^ AC; CQ ^ AB. Q P 1 1 BP = CQ Kl: DABC cân tại A. B C Chứng minh: Do góc B là góc nhọn nên điểm Q, chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB, nằm trên cạnh AB. Tương tự điểm P nằm trên cạnh AC. Xét DABP và DACQ có: BP = CQ (gt) ị DABP = DACQ (g.c.g) chung. ị AB = AC hay DABC cân tại A (đpcm). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN; Câu hỏi ôn tập 1, 2, 3/86 SGK và 63, 64, 65, 66/87 SBT. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh: Tiết 66: ôn tập chương iii. Ngày soạn: .././200 Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. - Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./.. 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Yêu cầu học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương III. GV: Hãy trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy hoàn thành giả thiết hoặc kết luận của bài toán 1 và 2. Đó chính là nội dung của hai định lý nào? ? Em nào có thể phát biểu được nội dung hai định lý đó? ? Thế nào là đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu? ? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? ? Cho một tam giác hãy viết tất cả các bất đẳng thức tam giác? ? Có mấy bất đẳng thức? GV: Hướng dẫn học sinh thực trả lời câu 4 và câu 5. ? Trọng tâm là gì? I – Lý thuyết: 1) Bài toán 1 Bài toán 1 GT AB > AC KL AC < AB 2) A a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB<HC thì AB<AC c) Nếu AB<AC thì HB<HC B H C d 3) Cho DDEF. Viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh D của D. DE – DF < EF < DE + DF DF – DE < EF < DE + DF DE – EF < DF < DE + EF E F EF – DE < DF < DE + EF EF – DF < DE < EF + DF DF – EF < DE < EF + DF 4) a + d’; b + a’; c + b’; d + c’. 5) a + b’; b + a’; c + d’; d + c’. 6) a) Trọng tâm của D là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. Phương pháp Nội dung ? Có mấy cách xác định trọng tâm trong tam giác? ? Có khi nào trọng tâm nằm ngoài tam gíc không? ? Vì sao không ? ? Vậy bạn Nam nói vậy cđúng hay sai? ? Tam giác nào thì có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Tam giác nào có ba đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác? ? Khi nào thì trọng tâm của tam giác đồng thời là trực tâm? GV: Vận dụng những kiến thức đó vào giải bài tập. ? Một em hãy đọc đề bài? ? Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl? ? Em nào có thể chứng minh được ? Có hai cách xác định trọng tâm. b) Bạn Nam nói sai. Vì ba đường trung tuyến của một D luôn nằm trong tam giác. 7) – Chỉ có 1 đường nếu D đó là D cân (không đều). - Có hai ị có ba khi D đó là D đều. 8) Tam giác đều có trọng tâm đồng thời là trực tâm. II – Bài tập: A 1 2 3 1 1 * Bài tập 63/87: E C B D gt: DABC (AC < AB). Trên tia đối của tia BC lấy điểm D: BD=AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E: CE=AC. Kl: a) So sánh và b) So sánh đoạn thẳng AD và AE Chứng minh: a) Do AB > AC ị (1) DABD cân tại A ị ị (2) Từ (1) và (2) . b) DADE đối diện với góc E là AD, đối diện với góc D là AE. Theo ĐL quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, từ ị AD > AE (đpcm). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua hệ thống câu hỏi và chữa bài tập. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 64, 65, 67, 68/87 – 88. III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh: Tiết 67: ôn tập chương iii (Tiếp) Ngày soạn: .././200 Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. - Kỹ năng kỹ xảo: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7./.. 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra bài cũ) 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung * Bài tập 64/87: 1 2 M M N P N P H Gt: DMNP. MN < MP Kl: HN < HP và Chứng minh: * Trường hợp 1: Góc N nhọn. Có MN < MP (gt) ị HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Trong DMNP có MN < MP (gt) ị (quan hệ cạnh và góc đối diện trong D). Trong D vuông MHN có: Trong D vuông MHP có: Mà ị hay . * Trường hợp 2: Góc N tù. Góc N tù ị đường cao MH nằm ngoài DMNP. ị N nằm giữa H và P. ị HN + NP = HP ị HN < HP. Phương pháp Nội dung Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia MH và MP. ị * Bài tập 91/34 SBT: A F D G B C K H y X E Gt: DABC; BE, CE là phân giác ngoài của BE ầ CE = E; EG ^ BC, EH ^ AB, EK ^ AC AF là đường phân giác ngoài của . AF ầ BE = D, AF ầ CE = F. Kl: a) So sánh EH, EG, EK. b) AE là phân giác của . c) EA ^ DF. d) AE, BF, CD là đường gì trong DABC. e) EA, FB, DC là đường gì trong DDEF. Chứng minh: a) E thuộc tia phân giác của nên EH = EG. E thuộc tia phân giác của nên EG = EK. Vì vậy EH = EG = EK. b) Vì EH = EK (c/m trên) ị AE là tia phân giác của . c) Có AE là tia phân giác của , AF là tia phân giác của 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh: Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy:.././200 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: - Kỹ năng kỹ xảo: - Giáo dục đạo đức: - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II – Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40. 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung Phương pháp Nội dung 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: ........................................................................... - Nội dung: ... - Phương pháp: ... - Học sinh:
File đính kèm:
- Giao_an_Hinh7 (2).doc