Giáo án Hình học Lớp 8 chuẩn

+ Kiến thức : - Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

+ Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập và bài toán thực tiễn.

+ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong vẽ hình và tính số đo góc, hợp tác trong học tập.

 

doc106 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ào ?
AA’ | AD ; AA’ | AB;
ADAB = {A} & AD ; AB(ABCD)
=> AA’ | với mp (ABCD)
Giới thiệu KN về đt | với mp và KH
HS đọc những SGK & ghi vở
GV nhận xét về đt | với mp
+ AA’ mp(ABCD)
AA’ | (ABCD)
=> mp(ADD’A’ | mp(ABCD)
Giới thiệu về 2 mp vuông góc với nhau và cách KH
Làm câu hỏi 2 & 3 rồi báo cáo kết quả 
Cho HS làm câu hỏi 2 & 3
Cho HS nhận xét câu trả lời
HS ghi vở
GV chốt lại
Hoạt động 2 (15’) : Thể tích hình hộp chữ nhật
Đọ và nghiên cứu bài toán SGK
+ Giới thiệu bài toán và cách tiến hành như SGK
- Trả lời các câu hỏi của GV để xác định được thể tích của hình hộp chữ nhật.
? Có bao nhiêu lớp hình lập phương.
? Mỗi lớp gồm bao nhiêu hình.
? Vậy có bao nhiêu hình lập phương, mỗi hình lập phương có thể tích là 1cm3.
- Ghi công thức tính thể tích hình hộp CN
Giới thiệu công thức tính thể tích hình hộp CN & hình lập phương.
 V = a . b. c
(a, b, c là các kích thước của hình hộp CN)
VD : SGK
Giới thiệu VD SGK trên bảng phụ.
Hoạt động 3 (7’) Củng cố hướng dẫn
+ Làm bài 12 và báo cáo kết quả 
+ Cho HS làm bài tập 12 SGK
+ Hướng dẫn bài 11:
+ Ghi hướng dẫn bài 11 về nhà
- Gọi độ dài các kích thước là x, y, z.
- Lập tỉ số kết hợp với T2 của hình hộp CN => các kích thước.
Ghi nội dung và yêu cầu chuẩn bị về nhà
b) Tính diện tích của 1 mặt -> cạnh của hình lập phương.
BTVN : 11, 13, 14, 15, 16, 17, 18 SGK.
Ngày soạn : …………………..
Ngày giảng : …………………
Tiết 60. 
Luyện tập
I. Mục tiêu :	
+ Kiến thức : 
- Củng cố và hệ thống các kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương và công thức tính diện tích, thể tích.
+ Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức và kiến thức đã học để tính toán.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
+ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 
II. CHuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh : SGK, SBT, chuẩn bị bài tập SGK
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số	
2. Kiểm tra bài cũ : (8’)
? Nêu công thức tính T2 hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
? Làm bài tập 13 SGK.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 (35’) : Luyện tập
HS lên bảng trình bày
Cho HS làm bài tập 12 SGK, treo bảng phụ yêu cầu HS diền.
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
65
? Làm thế nào để tính được các cạnh đó.
GV chốt lại
HS lên bảng trình bày bài 17 SGK
Cho 2 HS lên bảng làm bài 17 SGK
a) AB, BC, CD, DA 
// mp(EFGH)
Kết hợp kiểm tra dưới lớp.
? Nêu khái niệm đt//mp, 2 đt //
b) AB // mp(EFGH)
 AB // mp(DCGH)
c) AD//BC ; FG ; EH
Làm bài 15 theo hướng dẫn của GV 
Cho HS làm bài 15 SGK
+ Thể tích của 15 viên gạch là : 
Hướng dẫn HS tính
V1 : 25 . 1 . 2 . 0,5 = 25 dm3
? Tính T2 của 25 viên gạch và nước trong bình.
+ Thể tích của 4 dm3 nước là 
V2 = 4. 7. 7 = 196 dm3
+ Vì gạch hút nước không đáng kể và chìm toàn bộ trong nước. Ta có thể tích của gạch và nước là:
 196 + 25 = 221 dm3
+ GV nói rõ 2 điều kiện của bài toán, tính chiều cao của mực nước trung bình dựa vào thể tích của nó.
+ Nước dâng lên cách đáy bình là :
 h1 = 221 : 7,7 = 4,51 dm
+ Nước trong bình còn cách miệng là 
-> Tính chiều cao từ miệng bình đến mặt nước
 h = 7 - 4,51 = 2,49 dm
ĐS : 2,49 dm
Hoạt động 2(2’) Củng cố hướng dẫn
Ghi nội dung và yêu cầu chuẩn bị về nhà
- Làm nốt các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài 4
+ Ghi hướng dẫn bài 18 SGK về nhà
- Hướng dẫn bài 18
Yêu cầu điển các đỉnh trên hình vẽ và hướng dẫn trên hình.
Ngày soạn : …………………..
Ngày giảng : …………………
Tiết 61. 
Hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu :	
+ Kiến thức : 
- Nắm được trực quan các yếu tố về hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên và chiều cao).
- Biết gọi tên theo đa giác đáy và vẽ hình
- Củng cố được KN //
+ Kỹ năng : 
- Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng thước và vẽ hình, kỹ năng tư duy tưởng tượng.
+ Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác 
II. CHuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, thước thẳng, phấn màu, một số mô hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác.
2. Học sinh : SGK, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số	
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
? Nêu khái niệm 2 đường thẳng //, đt// với mp và 2 mp //
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 (20’) : Tìm hiểu lăng trụ đứng
+ Dựa vào hình vẽ và mô hình phát biểu :
GV sử dụng mô hình giới thiệu về hình lăng trụ đứng
+ A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 các đỉnh
+ Mặt ABB1A1 ; ACC1A1 các mặt bên
GV chốt lại các điều HS nêu
+ Đoạn AA1, BB1, CC1, DD1 // và bằng nhau :
 các cạnh bên
Giới thiệu về cách gọi tên & KH về lăng trụ
+ ABCD , A1B1C1D1 là 2 đáy
Cho HS làm ?1 SGK
Cho HS nhận xét kết quả
GV kết luận cho HS ghi vở
+ Học sinh làm và báo cáo KQ ?2
111
Hoạt động 3 (2’) Củng cố hướng dẫn
Ghi nội dung và yêu cầu chuẩn bị về nhà
Ngày soạn : …………………..
Ngày giảng : …………………
Tiết 31. 
ôn tập học Kì I
I. Mục tiêu :	
+ Kiến thức : 
- Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học
- Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II. CHuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh : SGK, SBT, thước thẳng
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số	
2. Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 (15’) Lý thuyết
Treo hình gồm các tứ giác đã học, yêu cầu HS lên thể hiện các tính chất hình vẽ.
Cho HS lên bảng trả lời
Yêu cầu HS điền công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông, tam giác thường và trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm có dấu hiệu nhận biết các tứ giác.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Cho HS làm bài tập 161 SBT
HS nghiên cứu và làm bài tập 161 SBT
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
 CM
Cách 1 : Chứng minh EĐ//=HK
(Dấu hiệu nhận biết 2 cạnh đối // và = nhau là hbh)
ED, HK là đường trung bình cùng //= BC
Cách 2 : 
EG = GK = CG
DG = GH = GC
CM tứ giác DEHK là hbh
? Tại sao tứ giác DEHK là hbh
Tứ giác DEHK là hbh vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Yêu cầu HS giải theo nhiều cách
∆ABC có điều kiện gì để ◊EHKD là HCN
GV giới thiệu cho HS vẽ ◊EHKD là HCN rồi vẽ các yếu tố còn lại ra nháp để tìm điều kiện của ∆ABC
b. HS làm theo hướng dẫn của GV 
CM : ∆ABC cân ở A - cm có thể bằng 2 cách
C1 : ∆ có 2 trung tuyến bằng nhau thì là ∆ cân
C2 : Trung tuyến đồng thời là đường cao thì là ∆ cân
c. 
? Vẽ hình nào trước để được theo yêu cầu của bài.
Vẽ hình có BD | CE sao cho GD = 1/2 GB ; GE = 1/2 BC
◊EDKH là hbh (ý a) và có cả 2 đường chéo vuông góc => ◊EDKH là hình thoi
Bài 28 SBT trang 129
Treo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình và làm
Hình 186 gồm mấy hình
gồm 2 hình : 1 tam giác và 1 HCN
Diện tích hình = ?
Shình = S∆ + Shcn = c (a - b) + b.c
= 
Bài 31 SBT trang 129 
GV treo hình vẽ bài 31
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
Nêu dữ kiện và ký hiệu
SAEPSN = S∆AEN + S◊EPSN
= 2.2 + EN . IH
EN = 
? Tìm SAEPSN
IH = AH - AI = 
? Tìm SAEPSN = 2.2 + = 5cm2
Hoạt động 3 (13’) Củng cố hướng dẫn 
Ghi nội dung và yêu cầu chuẩn bị về nhà
Về nhà hệ thống lý thuyết vào 1 trang giấy
Học thuộc các câu hỏi ôn tập
Làm bài tập đã chữa
Ngày soạn : …………………..
Ngày giảng : …………………
Tiết 32. 
Trả bài kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu :	
- Giúp học sinh giải đáp kết quả bài kiểm tra
- Giúp học sinh nhận ra một số cách làm sai lầm
II. CHuẩn bị :
1. Giáo viên : Đề kiểm tra + Đáp án
2. Học sinh : Thước thẳng	
III. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số	
2. Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong bài)
3. Bài mới :
Hoạt động của GV 
hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 (15’) Lý thuyết
Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm phần hình học lên bảng
câu 2 :
Câu 2 : Cho hình với độ dài 
đường trung bình MN 
của hình thay bằng :
A. 18 B. 18,5 
C.9 D.8
? yêu cầu HS lên bảng tính.
Hình thang ABCD có MN là đường trung bình thì :
 MN = 
Có AC = 8 ; DC = 10 => MN = 9
Vậy C là đáp án đúng
 Nêu công thức tính chiều dài đường trung bình của hình thang.
Câu 3 : tam giác cân là hình
A. không có trục đối xứng
B. Có trục đối xứng
C. Có 2 trục đối xứng
D.Có 3 trục đối xứng
Tam giác cân là tam
giác có 1 trục đối xứng
và trục đó chứa đỉnh A 
và trung điểm cạnh BC
GV vẽ hình và yêu cầu HS trả lời
=> đáp án B đúng
Câu 6 : cho ∆ABC vuông tại A, AC = 3cm; 
BC = 5cm. S∆ABC = ?
Câu 6 : S∆ABC = (1)
 A. 15cm2 C. 6cm2
 B. 20cm2 D. 12cm2
 Giá trị đã cho AC = 3cm ; BC = 5cm còn cạnh AB chưa biết.
Theo ĐL Pitago ta có AB2 + AC2 = BC2
=> AB = 
AB = ?
S∆ABC biết những cạnh nào ? cạnh nào chưa biết giá trị.
Thay vào (1) ta được S∆ABC = cm2
Vậy đáp án C đúng
Hoạt động 2 (30’): Phần tự luận
Bài 3 :
Cho ◊ABCD, M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Bài 3 :
a) MNPQ là hình gì ? vì sao ?
GT
◊ABCD, MA = MB
b) Tìm ĐK của ◊ABCD để ◊MNPQ là hình vuông
NB = NC, PD = PC, QA = QD
KL
a) MNPQ là hbh
b) MNPQ là hình vuông thì tứ giác có ĐK gì
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Yêu cầu ký hiệu các đoạn thẳng bằng nhau
CM
◊MNPQ theo quan sát nó là hình gì
Xét ∆ABC có MA = MB ; NB = NC => MN là đường TB của ∆ABC => MN // = AC (1)
Yêu cầu cm. Gọi 1 HS đại diện nêu cách cm
Tương tự PQ//=AC và là đường trung bình của ∆ADC(2)
GV có thể mở rộng một số cách khác
Từ (1) &(2) => MN//= PQ (vì 2 đoạn cùng // và = AC)
Với ý b yêu cầu HS nêu, nếu MNPQ là hình vuông thì hbh MNPQ có đặc điểm hay t/c gì.
Theo dấu hiệu nhận biết hbh, tứ giác có 2 cạnh đối // và = nhau thì => ◊MNPQ là hbh
Từ điểm này => đk với ◊ABCD
b) MNPQ là hình vuông => MN = PQ
MN = AC ; QM = DC (là đường TB ∆ tương ứng)
Chỉ rõ những sai lầm trong 1 số bài để học sinh không phạm sai lầm
=> AB = AC (ĐK 1 để ◊MNPQ là hình vuông)
M = 900-> … -> O = 900 => AC | BD(ĐK2)
Vậy ◊MNPQ là hình vuông khi ◊ABCDcó AC = và | BD

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8.doc