Giáo án Hóa học 9 học kỳ I
A. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức
- Học sinh biết hệ thống các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: Hoá trị,lập công thức hoá học, lập phương trình hoá học, các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, mol và tính toán hoá học, tính chất hoá học của Hiđro, o xi, nước
-Biết vận dụng công thức mol , khối lượng chất, khối lượng mol, thể tích chất khí giải các bài toán tính theo CTHH, PTHH
2, Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng, lập CT, PTHH, kỹ năng tính toán CT
B:CHUẨN BỊ
GV: Hê thống bài tập và câu hỏi
HS :Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8: Hoá trị, lập công thức hoá học, mol và tính toán hoá học
C: PHƯƠNG PHÁP
+Đàm thoại gợi mở
+Hợp tác nhóm nhỏ
+Thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
I. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong ôn tập
II Mở bài
Để nhớ lại kiến thức lớp 8 mà các em đa học chúng ta cùng nghiên cứu tiết ôn tập
t hoá học 1. Làm đổi màu của chất chỉ thị Yêu cầu các nhóm làm TN chứng minh cho các dự đoán TN1 : Nhỏ d d NaOH vào quỳ tím Nhỏ NaOH vào d d phenolphtalêin HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng,rút ra kết luận - Làm quỳ tím đxanh - dd phenolphtaleinđđỏ Yêu cầu HS viết các PTPƯ xẩy ra NaOH + SO3- -> NaOH + P2O5- -> Từ đó rút ra tính chất của NaOH 2. Tác dụng với oxit axit 2NaOH(dd)+SO3(k)đNa2SO4(dd) +H2O(l) 6NaOH(dd)+P2O5(r)đ2Na3PO4(dd) +3H2O(l) Yêu cầu HS làm thí nghiệmkhi cho NaOH + HCl 3. Tác dụng với axit HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng,rút ra kết luận Học sinh viết phương trình hoá học NaOH(dd) +HNO3(dd) đNaNO3(dd) +H2O(l) 4. Tác dụng với muối ( bài sau) Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng NaOH ? Nêu ứng dụng của NaOH III. ứng dụng (SGK) IV. Sản xuất NaOH GV treo tranh ? NaOH được điều chế bằng Phương pháp nào? * Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ? Viết PTPƯ xảy ra 2NaCl(dd) +2H2O(l) đ 2 NaOH(dd) + Cl2(k) + H2(k) IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 3 SGK a. 2Fe(OH)3( to Fe2O3(r)+ 3H2O.(l) b. H2SO4d d + 2NaOHd d đNa2SO4d d + 2H2Ol c. H2SO4d d + Zn(OH)2r đ ZnSO4d d +2 H2Ol d. NaOHd d + HCld d đ NaCld d + H2Ol e. 2NaOHd d + CO2k đ Na2CO3d d + H2Ol V. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm bài tập : 1,2 , 4 SGK 8.2, 8.5 SBT. - Chuẩn bị nước vôi trong. Tuần 7: Tiết 13: Một số bazơ quan trọng b. Canxihiđroxit (Ca(OH)2) - thang PH Ngày soạn :15. 10. 09 Ngày dạy:19.10.09 A. Mục tiêu: - HS biết được tính chất vật lý, tính chất hoá học quan trọng của Ca(OH)2 - Biết pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Biết 1 số ứng dụng và pha Ca(OH)2 trong đời sống. - Biết được ý nghĩa của độ PH -Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm thực hành B.chuẩn bị G v * Dụng cụ: - Cốc, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc. - Giá sắt, giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy PH * Hoá chất: CaO, HCl, NaCl, nước chanh, NH3… C. Phương phá p Phương pháp thực hành , đàm thoại ,thảo luận nhóm , thuyết trình D tiến trình giảng dạy I. Kiểm tra bài cũ(5’) ? Nêu tính chất hoá học của NaOH? ? Làm bài 2 SGK II Mở bài. Đặt vấn đề : Ca(OH)2 có tính chất vật lý , và tính chất hoá học nào ?có ứng dụng gì trong đời sốngvà sản xuất chúng ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay III Bài mới I. Tính chất GV hướng dẫn HS trình bày cách pha chế dung dịch HS nêu cách pha chế và theo hướng dẫn của GV của giáo viên 1. Pha chế dd Canxihiđroxit: dd Ca(OH)2 bão hoà chứa 2g Ca(OH)2 trong 1 lít dd. 2. Tính chất hoá học ? Ca(OH)2 thuộc loại bazơ nào? dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2 GV Yêu cầu HS làm TN chứng minh học sinh làm thí nghiệm a. Làm đổi màu của chất chỉ thị +Làm quỳ tím -> xanh +Làm Phênolphtalêin -> màu hồng - Nhỏ dd Ca(OH)2 vào giấy quỳ - Nhỏ dd Ca(OH)2 vào dd phenol yêu cầu các nhóm nhận xét hiện tượng. Các nhóm nhận xét PTPƯ GV :Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm cho Ca(OH)2 tác dụng với a xit HCl HS :làm thí nghiệm quan sát hiện tượng nhận xét viết PTHH b. Tác dụng axit Ca(OH)2(dd)+2HCl(dd)đCaCl2(dd) +2H2O(l) Ca(OH)2(dd)+2HNO3(dd)đCa(NO3)2(dd) +2H2C(l) HS: đề xuất hướng chứng minh và tự thiết kế thí nghiệm ,viết PTHH c. Tác dụng với oxit axit +Giải thích khi hiện tượng trên thùng vôi thường có những màng cứng ở trên mặt ? HS giảI thích do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 ở ngoài môi trường ? Nêu các ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống HS nêu ứng dụng HS khác nhận xét bổ sung Gv đưa ra kết luận đúng Ca(OH)2(dd) + CO2(k)đCaCO3(r) +H2O(l) Ca(OH)2(dd) + SO2(k) đCaSO3(r) +H2O(l) Ca(OH)2(dd)+SO3(k)đCaSO4(r)+H2O(l d. Tác dụng với muối. 3. ứng dụng SGK GV giới thiệu thang độ PH để biểu thị độ a xit hoặc ba zơ … HS ghi nhớ kiến thức II. Thang PH PH=7đdd trung tính PH < 7 đ dd axit PH > 7 đ dd bazơ Yêu cầu các nhóm làm TN: thử độ PH của dd: - Nước chanh - dd NH3 - Nước máy Các nhóm làm thí nghiệm báo cáo kết quả IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 1 SGK 1. CaCO3 đ CaO + CO2 4. CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O 2. CaO + H2O đ Ca(OH)2 5. Ca(OH)2 + 2HNO3đCa(NO3)+2H2O 3. Ca(OH)2+CO2đCaCO3 + H2O V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm bài tập: 2, 3, 4 SGK 8.4, 8.6 SBT - Xem trước bài tính chất hoá học của muối. Tiết 14:Tính chất hoá học của muối Ngày soạn :15. 10. 09 Ngày dạy 23:10.09 A. Mục tiêu: - HS biết được: + Tính chất hoá học của muối, viết đúng PTPƯ cho mỗi tính chất + Thế nào là PƯ trao đổi và điều kiện để xẩy ra PƯ trao đổi. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, vận dụng để giải các bài toán hoá học. B.chuẩn bị * Dụng cụ: - ống nghiệm - Công tơ hút * Hoá chất: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, NaOH, Cu, Fe, CaCO3, C. Phương pháp : Phương pháp thực hành, thảo luận nhóm ,thuyết trình ,đàm thoại D.tiến trình giảng dạy I. Kiểm tra bài cũ II Mở bài. Đạt vấn đề :Muối có tính chất hoá học gì ?để nghiên cứu tính chất hoá học ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay III Bài mới I. Tính chất hoá học của muối GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1. Muối tác dụng với kim loại GV cho HS làm TN và nhận xét hiện tượng Các nhóm làm thí nghiệm Nhận xét hiện tượng đưa ra tính chất hoá của muối Cu(r)+2AgNO3(dd)đCu(NO3)2(dd)+2Ag(r) KL+dung dịch muốiđmuối mới + kim loại mới GV lưu ý: Kim loại mới sinh ra bám vào kim loại ban đầu 2. Muối tác dụng với axit Yêu cầu HS nêu và làm TN nhỏ H2SO4 vào BaCl2 HS làm TN , nhận xét hiện tượng và phát biểu tính chất BaCl2(dd)+H2SO4(dd)đBaSO4(r)+ 2HCl(dd) GV làm TN: CaCO3+ 2HCl Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng HS nhận xét : có bọt khí bay lên CaCO3(r)+2HCl(dd)đCaCl2(dd) + H2O(l) + CO2(k) dd axit + muối đmuối mới + axit mới. GV làm TN: cho NaCl+H2SO4 Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng HS nhận xết :Không có hiện tượng 2 điều kiện để xảy ra phản ứng giữa muối và axit là gì? HS : Sản phẩm sinh ra có chất không tan hoặc chất khí 3. Muối tác dụng với muối Yêu cầu HS làm TN nhỏ AgNO3 vào NaCl Các nhóm làm TN và nhận xét hiện tượng rút ra tính chất hoá học của muối AgNO3(dd)+NaCl(dd) đ AgCl(r) + NaNO3(dd) Dd muối+dd muối đ2 muối mới GV làm TN: NaCl+Ba(NO3)2 ? Nhận xét hiện tượng. ? Nêu điều kiện của PƯ? HS : Không có hiện tượng xảy ra PƯ xảy ra khi một chất tạo thành là chất không tan 4. Muối tác dụng với bazơ Yêu cầu các nhóm làm TN: CuSO4 + NaOH Các nhóm làm TN nhận xét hiện và rút ra kết luận CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) đ Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) dd muối + dd bazơ đmuối mới + bazơ mới GV làm TN: NaCl + Ba(OH)? Nhận xét hiện tượng ? Nêu điều kiện của PƯ HS ; không có tượng _ ít nhất 1 chất tạo thành phải không tan 5. Phản ứng phân huỷ muối ? Viết các PTPƯ CaCO3 đ KClO3 đ HS: viếtPTPƯ và phát biểu tính chất của muối CaCO3(r) đ CaO(r) + CO2(k) 2KClO3(r) đ 2KCl(r) + 3O2(k) II. Phản ứng trao đổi Yêu cầu HS nhận xét về các PƯ ở tính chất 2, 3, 4 HS: có sự trao đổi TP cho nhau 1. Nhận xét GV các PƯ đó là PƯ trao đổi ? Thế nào là PƯ trao đổi HS :Nêu ĐN 2. Phản ứng trao đổi (SGK) Từ điều kiện của PƯ 2, 3, 4 ? PƯ trao đổi xảy ra trong điều kiện nào? HS: nêu điều kiện của PƯ trao đổi GV lưu ý: PƯ trung hoà là PƯ trao đổi và luôn xảy ra 3. Điều kiện xảy ra - SP tạo thành chất không tan hoặc chất khí. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) Làm bài 4 SGK V. Hướng dẫn học ở nhà (4’) - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK - Xem trước bài NaCl và KNO3 Tuần 8: Tiết 15:MộT Số MUốI QUAN TRọNG Ngày soạn :23.10. 09 Ngày dạy 26.10. 09 A. Mục tiêu: - Muối NaCl có trong nước biển và trong mỏ muối - KNO3 hiếm có trong tự nhiên. - ứng dụng của NaCl và KNO3 - Vận dụng tính chất của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong CN. B. chuẩn bị +GV: Bảng phụ về ứng dụng của NaCl và KNO3 +HS: Chuẩn bị muối ăn C. Phương pháp: Đàm thoại , thuyết trình , thảo luận nhóm D.tiên trình giảng dạy I. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu tính chất hoá học của muối, viết PTPƯ minh hoạ ? Làm bài 3/ SGK II.Mở bài Đặt vấn đề :Muối NaCI,KCl Được khai thác ,cách khai thác như thế nào ? chúng có những ứng dụng gì ? Để nghiên cưu vấn đề trên ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay Phương pháp Nội dung ? Muối ăn có ở đâu trong TN HS :Có trong nước biển GV bổ sung thêm thông tin SGK 1m3 nước biển hoà tan 27 kg muối ăn ,5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác I. Muối Natriclorua 1. Trạng thái thiên nhiên - Có trong nước biển (dạng hoà tan) - Có trong mỏ muối (dạng kết tinh) 2. Cách khai thác ? Người ta khai thác muối từ nước biển như thế nào? ? Khai thác muối từ mỏ muối như thế naò ? HS trả lời hs khác nhận xét bổ sung GV chốt lại đáp án đúng (SGK/34 ) 3. ứng dụng (SGK) GV treo bảng phụ yêu cầu HS ứng dụng. HS quan sát bảng phụ nêu ứng dụng của muối ăn GV tổng hợp lại -Làm gia vị , bảo quản thực phẩm -Dùng sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3 ,NaHCO3 GV giới thiệu: KNO3 còn gọi là diêm tiêu, có rất ít trong TN (phân dơi) GV cho HS quan sát KNO3 HS quan sát và nêu được : là chất rắn kết tinh , màu trắng _ Tan nhiều trong nước ? Nêu tính chất vật lý của KNO3 II. Muối Kalinitrat (KNO3) 1. Tính chất t0 - Tính chất vật lý Chất rắn màu trắng ,tan nhiều trong nước -Tính chất hoá học bị phân huỷ tạo ra muối KNO2+O2 Yêu cầu HS viết PTPƯ KNO3 đ HS lên bảng viết PTPƯ 2KNO3(r) đ 2KNO2(r)+O2(k) ? KNO3 dùng để làm gì trong đời sống và trong CN? HS nêu ứng dụng của KNO3 2. ứng dụng - Chế tạo thuốc nổ. - Làm phân bón. - Bảo quản thực phẩm. IV. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’) - Đọc kết luận SGK - Làm bài 3/SGK + Khí Clo dùng: Tẩy trắng vải, giấy; sản xuất HCl, sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc cơ sản xuất chất dẻo PVC, sát trùng, diệt khuẩn nước ăn. + Khí hiđrô dùng: - Nhiên liệu cho đ/c tên lửa - Hàn cắt kim loại - Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không. + Natri hiđrô xít dùng để: - Nếu xà phòng - Sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ V. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/35 - Chuẩn bị một số mẫu phân.
File đính kèm:
- giao an hoa 9 ky I sua123.doc