Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 23
1. Kiến thức:
* Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất
-Khái niệm về liên kết cộng hoá trị
-Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.
*Học sinh vận dụng :-Dựa vào ΔA để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT không cực,
LKCHT có cực,LK ion.
- HS biết: liên kết cộng hoá trị là gì? liên kết cho - nhận là gì? đặc điểm của liên kết cộng hoá trị.
- HS hiểu: nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử
- Giải 1 số bài tập liên quan
3. Thái độ tình cảm:
- HS có ý thức tự giác trong học tập
Soạn: ...../...../2013 Giảng: ....../...../2013 Lớp 10A1 Tiết 23 BÀI 13 – LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: * Học sinh nắm vững: -Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất -Khái niệm về liên kết cộng hoá trị -Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị. *Học sinh vận dụng :-Dựa vào ΔA để phân loại 1 cách tương đối: LK CHT không cực, LKCHT có cực,LK ion. - HS biết: liên kết cộng hoá trị là gì? liên kết cho - nhận là gì? đặc điểm của liên kết cộng hoá trị. - HS hiểu: nguyên nhân của sự hình thành liên kết cộng hoá trị 2. Kỹ năng: - HS vận dụng giải thích liên kết cộng hoá trị trong 1 số phân tử - Giải 1 số bài tập liên quan 3. Thái độ tình cảm: - HS có ý thức tự giác trong học tập II- CHUẨN BỊ 1-Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk… Phần mềm mô phỏng về sự hình thành H2, Cl2, HCl, CO2, BTH các NTHH 2- Học sinh: Soạn xem bài mới trước khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): ĐỀ * Viết phương trình phản ứng biểu diễn các quá trình sau: a/ Na à Na+ d/ Cl à Cl - b/ Mg à Mg2+ e/ S à S 2- c/ Al à Al3+ * HS tự viết. a/ Na à Na+ + 1e d/ Cl +1e à Cl - b/ Mg à Mg2+ + 2e e/ S +2e à S 2- c/ Al à Al3+ +3e 3. Giảng bài mới (35’): Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: - H(Z = 1): 1s1 2 nguyên tử H liên kết = cách góp 1 cặp e chung. - N (Z= 7): 1s22s22p3 Có 5 e ở lớp vỏ ngoài cùng 2 nguyên tử N liên kết bằng cách góp chung 3 cặp e. -Qui tắc bát tử: Nguyên tử góp chung e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm. -LK CHT là gì? -Dựa vào Hiệu ĐAĐ có xác định được LK CHT không? -Nếu ĐAĐ 2 nguyên tử bằng nhau, phân tử đó phân cực không? - LK cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung.(LK đơn, LK đôi,LK ba) - Nếu ĐAĐ 2 nguyên tử bằng nhau, phân tử đó phân cực . I.SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ . 1.Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.Sự hình thành đơn chất. a.Sự hình thành phân tử H2 b.Sự hình thành phân tử N2 CT e H,H ,N..N, CTCT H-H NN LK đơn LK ba *LK cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung. -2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có ĐAĐ như nhau è LK CHT không cực. Hoạt động 2: -H có 1e ngoài cùng Cl có 7e ngoài cùng AH = 2,2 ; ACl = 3,16 ΔA = 3,16 -2,2 = 0,96 -LK giữa H với Cl có cực hay không? CT e CTCT - LK giữa H với Cl là LK CHT có cực. 2.Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau.Sự hình thành hợp chất. a.Sự hình thành phân tử HCl CTCT ΔA=0,96 à LK CHT có cực. Hoạt động 3: -C (Z=6): có 4e ngoài cùng O (Z=8): có 6e ngoài cùng AC = 2,55 ; AO = 3,44 ΔA = 3,44 -2,55 = 0,89 -LK giữa C với O có cực hay không? *Pt: -CTCT: b.Sự hình thành phân tử khí CO2.(có cấu tạo mạch thẳng) -CO2 có cấu tạo mạch tăhng3 nên 2 liên kết đội phân cực (C=O) triệt tiêu nhau. à Phản ứng này không phân cực. Hoạt động 4: -Các chất hữư cơ không cực có tan trong dung môi không cực không? - Các chất có LK CHT không cực có dẫn điện không? -Các chất hữư cơ không cực tan trong dung môi không cực -LK CHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. 3.Tính chất của các chất có liên kết CHT VD: đường, s, Íôt, nước, ancol… -Các chất hữư cơ không cực tan trong dung môi không cực -LK CHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. 4.Củng cố (3’): *Tiết 23: - ĐN LK CHT ,LK đơn ,LK đôi, LK ba - CTe, CTCT của phân tử H2 , N2, CO2 , HClà Kiểu LK hoá học. 5.Dặn dò (2’): -HS làm Các BT từ 1à6 Trang 64 - Chuẩn bị BÀI 14 : TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ (1) Thế nào là tinh thể nguyên tử? tinh thể phân tử? (2) Tính chất chung của tính thể nguyên tử, tinh thể phân tử? Bài 1, Bài 3, Bài 4 và Bài 6/64. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiết 23.doc